Câu hỏi:
28/10/2019 655Cho các cân bằng sau:
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k).
(2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k).
(3) CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k).
(4) CaCO3 (r) CaO + CO2 (k).
(5) 3Fe (r) + 4H2O Fe3O4 + 4H2 (k).
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
Áp suất ảnh hưởng tới cân bằng khi số phân tử khí của 2 vế phương trình là khác nhau.Khi tăng áp suất thì cân cân bằng dịch về phía giảm áp (ít phân tử khí)
(1) Không ảnh hưởng tới cân bằng
(2) Cân bằng dịch theo chiều thuận
(3) Cân bằng dịch theo chiều thuận
(4) Cân bằng dịch theo chiều nghịch
(5) Cân bằng dịch theo chiều nghịch
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các cặp chất sau:
(a) Khí Cl2 và khí O2.
(b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(d) CuS và dung dịch HCl.
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là:
Câu 3:
Cho cân bằng: CH4(k) + H2O(k) CO(k) + 3H2(k). Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi.
Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là?
Câu 4:
Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
Câu 6:
Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng?
về câu hỏi!