Câu hỏi:
13/09/2019 320Lặp 10 Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Các trường hợp tạo kết tủa là (6)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được sau khi các phản ứng kết thúc chứa số chất tan là:
Câu 2:
Cho các phát biểu về độ cứng của nước:
(1) Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước.
(2) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.
(3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.
(4) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.
Số phát biểu đúng là:
Câu 3:
Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:
Câu 4:
Có 4 dung dịch riêng biệt: NaCl, H2SO4, Na2CO3, HCl. Để nhận biết được 4 dung dịch trên, có thể dùng dung dịch
Câu 5:
Có 4 mẫu nước chứa: nước mềm; nước cứng tạm thời; nước cứng vĩnh cửu; nước cứng toàn phần. Dùng các hóa chất nào dưới đây có thể nhận biết 4 mẫu nước trên ?
Câu 6:
Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước :
(1) Độ cứng vĩnh cửu của nước cứng do các muối clorua, sunfat của Ca và Mg gây ra.
(2) Độ cứng tạm thời của nước cứng do Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 gây ra.
(3) Có thể loại độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH.
(4) Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H2SO4.
Các phát biểu đúng là:
Câu 7:
Cho dung dịch Mg(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: HNO3, Ca(OH)2, Na2CO3, NaHSO4 dư. Khi đó số phản ứng có thể làm giảm tính cứng của dung dịch trên là
về câu hỏi!