Câu hỏi:

09/05/2020 3,185

Học thuyết nào đánh dấu “sự quay trở về” châu Á của Nhật Bản?

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

=> Học thuyết Phu cư đa (1977) là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.

=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điểm mới của phong trào 1930-1931 so với các phong trào cách mạng trước khi Đảng ra đời

Xem đáp án » 09/05/2020 27,612

Câu 2:

Trong phong trào dân tộc dân chủ công khai những năm 20 của thế kỉ XX ở Việt Nam, tầng lớp tiểu tư sản tri thức cũng tham gia nhiều hoạt động ngoại trừ

Xem đáp án » 09/05/2020 5,129

Câu 3:

Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 được thể hiện như thế nào?

Xem đáp án » 09/05/2020 3,845

Câu 4:

Nhận xét nào là đúng về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt cho cách mạng Đông Dương của Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 7/1936?

Xem đáp án » 09/05/2020 3,096

Câu 5:

Cho các dữ liệu sau và hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các nước tiến hành:

1. Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách mở cửa.

2. Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ.

3. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa.

4. Nhật bản tiến hành cải cách dân chủ.

Xem đáp án » 09/05/2020 2,837

Câu 6:

Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936-1939 thực chất là

Xem đáp án » 09/05/2020 2,586

Bình luận


Bình luận

🔥 Đề thi HOT:

Vietjack official store