Một con lắc đơn dài 2,0 m. Phía dưới điểm treo O trên phương thẳng đứng có một chiếc đinh đóng chắc vào điểm O' cách O một đoạn OO' = 0,5 m, sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao động (H.3.1). Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc = 7 rồi thả không vận tốc đầu. Bỏ qua ma sát. Hãy tính : Biên độ góc của con lắc ở hai bên vị trí cân bằng.
Câu hỏi trong đề: Sách bài tập Vật Lí 12 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Biên độ góc của con lắc ở hai bên vị trí cân bằng.
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta suy ra hai vị trí biên phải ở cùng 1 độ cao (H3.1.G)
l(1 - cos) = 3l/4 .(1 - cos)
⇒ cos= 1/3 .(4cos - 1) = 1/3 .(4cos7 - 1) 0,99
⇒ = 8,1
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án D
Thế năng của con lắc đơn: Wt = mgl(1 − cosα)
Động năng của con lắc: Wđ = 1/2mv2
Cơ năng của con lắc: W = Wđ + Wt
mgl(1 − cosα) + 1/2mv2 = W => A đúng
W = Wtmax = mgl(1 – cosα0) => B đúng
W = Wđmax = 1/2mv2 => C đúng
Lời giải
Đáp án B
Thế năng của con lắc đơn: Wt = mgl(1 − cosα)
Vì 1 − cosα = 2sin2(α/2)
=> Wt = 2 mglsin2(α/2)
Khi α0 nhỏ (sinα0 = α0(rad)) nên
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.