Câu hỏi:
13/07/2024 796Dùng phương pháp giản đồ Fre-nen, có thể biểu diễn được dao động tổng hợp của hai dao động
A. cùng phương, cùng chu kì. B. cùng phương, khác chu kì.
C. khác phương, cùng chu kì. D. khác phương, khác chu kì.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Theo lý thuyết về phương pháp giản đồ Fre-nen ta có:
Dùng phương pháp giản đồ Fre-nen, có thể biểu diễn được dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng chu kì.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì có phương trình lần lượt là: = 6sin5t/2 (cm) ; = 6cos5t/2 (cm). Tìm phương trình của dao động tổng hợp.
Câu 2:
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là : = 3cos(5t/2 + /6)(cm) và = 3cos(5t/2 + 3/3)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 6 cm ; /4 rad. B. 5,2 cm ; /4 rad.
C. 5,2 cm ; /3 rad. D. 5,8 cm ; /4 rad.
Câu 3:
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì có phương trình lần lượt là : = 4cos(4t + /2)(cm) và = 3cos(4t + )(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 5 cm ; 36,9. B. 5 cm ; 0,7 rad.
C. 5 cm ; 0,2 rad. D. 5 cm ; 0,3 rad.
Câu 4:
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì có phương trình lần lượt là : = 4cos(10t + /3)(cm) ; = 2cos(10t + )(cm). Tìm phương trình của dao động tổng hợp.
Câu 5:
Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình li độ lần lượt là = 5cos(100t + /2)(cm) và = 12cos(100t)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 17 cm. B. 8,5 cm. C. 13 cm. D. 7 cm.
Câu 6:
Cho hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là = cost và = cos(t + /2). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. A =
B. A =
C. A =
D. A =
Câu 7:
Cho hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là = 4cos(t - /6)(cm) và = 4cos(πt - /2)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 8 cm. B. 2 cm. C. 4. D. 4.
về câu hỏi!