Câu hỏi:
10/05/2020 3,730Ba vật có khối lượng m1 = m2 = m3 = 5 kg được nối với nhau bằng các sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật tương ứng là µ1 = 0,3; µ2 = 0,2; µ3 = 0,1. NGười ta kéo vật với một lực F nằm ngang và tăng dần độ lớn của lực này. Hỏi sợi dây nào sẽ đứt trước và điều này xảy ra khi lực F nhỏ nhất bằng bao nhiêu ? Biết lực căng tối đa mà dây chịu được là 20 N.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
-Áp dụng định luật III Niu-tơn cho vật (1):
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai vật có khối lượng được nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật là µ = 0,2. Người ta kéo vật với một lực F nằm ngang có độ lớn bằng 24 N. Tính gia tốc chuyển động của vật. Lấy
Câu 2:
Cho cơ hệ như hình vẽ. , hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà và giữa mặt hai vật là µ = 0,2. Kéo vật m1 với một lực F nằm ngang có độ lớn bằng 30 N. Tính lực căng dây nối giữa ròng rọc và tường.
Câu 3:
Cho cơ hệ như hình vẽ. . Dây nối m2, m3 dài l = 2 m. Cho hệ số ma sát giữa m1 và bàn là . Tìm gia tốc chuyển động của vật.
Câu 4:
Ba vật có khối lượng được nối với nhau bằng các sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật tương ứng là . Người ta kéo vật với một lực F nằm ngang có độ lớn bằng 35 N. Tính gia tốc chuyển động của vật, .
Câu 5:
Cho cơ hệ như hình vẽ. . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là µ = 0,2; . Tính lực căng dây T.
Câu 6:
Cơ hệ như hình vẽ, vật có khối lượng , dây AB song song với mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . Tính lực căng dây T,
về câu hỏi!