Câu hỏi:

13/05/2020 11,375

Lí do nào sau đây không dẫn đến việc nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Chiến lược kinh tế hướng nội của các nước sáng lập ASEAN bộc lộ những hạn chế sau:

- Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ.

- Chi phí cao dẫn tới tình trạng thua lỗ, tệ tham nhũng, quan liêu phát triển.

 - Đời sống nhân dân lao động còn khó khăn.

- Chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.

Trong khi đó, chiến lược kinh tế hướng ngoại là được thực hiện (từ những năm 60-70 của thế kỉ XX) xuất phát từ những hạn chế trên của chiến lược kinh tế hướng nội.

Đáp án A: lệ thuộc quá lớn vào bên ngoài là nguyên nhân dẫn tới liên kết khu vực, hình thành Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa chính trị thế giới

Xem đáp án » 13/05/2020 68,746

Câu 2:

Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay Trung Quốc đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?

Xem đáp án » 13/05/2020 66,531

Câu 3:

Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là

Xem đáp án » 13/05/2020 58,751

Câu 4:

Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án » 13/05/2020 56,279

Câu 5:

Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 13/05/2020 52,376

Câu 6:

Trong thập niên 60-70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì

Xem đáp án » 13/05/2020 46,458

Câu 7:

Những sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 13/05/2020 41,097

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900