Lịch Sử 12 Chương 3 (có đáp án): Các nước Á, Phi, và Mĩ La Tinh (1945-2000) (Mức độ thông hiểu)

38 người thi tuần này 4.6 3.5 K lượt thi 50 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

8451 người thi tuần này

94 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 14 có đáp án

20.7 K lượt thi 94 câu hỏi
7360 người thi tuần này

99 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án

33.3 K lượt thi 99 câu hỏi
6400 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 15 có đáp án

14.9 K lượt thi 90 câu hỏi
4032 người thi tuần này

94 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án

16 K lượt thi 94 câu hỏi
3827 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án

16.5 K lượt thi 90 câu hỏi
3422 người thi tuần này

700 câu trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam hiện đại có đáp án (P1)

52 K lượt thi 40 câu hỏi
2790 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án (Phần 2)

11.5 K lượt thi 90 câu hỏi
2012 người thi tuần này

86 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 16 có đáp án

5.1 K lượt thi 86 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Quốc gia và vùng lãnh thổ nào dưới đây không nằm trong khu vực Đông Bắc Á?

Xem đáp án

Câu 2:

Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa chính trị thế giới

Xem đáp án

Câu 3:

Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là

Xem đáp án

Câu 4:

Những sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 5:

Ý nào sau đây không phải là đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Trung Quốc từ năm 1978?

Xem đáp án

Câu 6:

Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay Trung Quốc đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?

Xem đáp án

Câu 7:

Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền theo vĩ tuyến 38 từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay là do

Xem đáp án

Câu 8:

Cuộc cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo có tính chất là

Xem đáp án

Câu 9:

Ý nào sau đây không phải là đường lối ngoại giao của Cam-pu-chia từ năm 1954 đến năm 1970?

Xem đáp án

Câu 10:

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc nội chiến giữa lực lượng Đảng Cộng sản Trung Quốc với lực lượng Quốc Dân đảng?

Xem đáp án

Câu 11:

Ý nào dưới đây giải thích không đúng về lí do dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 12:

Từ năm 1970 đến năm 1975, nhân dân Campuchia phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược là do

Xem đáp án

Câu 13:

Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nội dung cơ bản trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của 5 nước sáng lập tổ chức ASEAN trong những năm 60 – 70 của thế kỉ XX

Xem đáp án

Câu 14:

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc (1946 – 1949)?

Xem đáp án

Câu 15:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đối tượng và mục tiêu cốt lõi mà nhân dân Ấn Độ đưa ra trong các cuộc đấu tranh là

Xem đáp án

Câu 16:

Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào để nổi dậy giành độc lập?

Xem đáp án

Câu 17:

Ngày 18- 3- 1970 diễn ra sự kiện gì làm cho Campuchia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ?

Xem đáp án

Câu 18:

Ý nào sau đây không phải là những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của ASEAN?

Xem đáp án

Câu 19:

Sự kiện nào là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 20:

Trong phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai, Châu phi được mệnh danh là “Lục địa trỗi dậy”

Xem đáp án

Câu 21:

Cuộc đấu tranh của các nước Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm giải quyết nhiệm vụ gì?

Xem đáp án

Câu 22:

Hình thức đấu tranh nào sau đây không được nhân dân Mĩ Latinh sử dụng trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 23:

Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ?

Xem đáp án

Câu 24:

Địa vị quốc tế của Trung Quốc từ sau năm 1978 không ngừng được nâng cao là do

Xem đáp án

Câu 25:

Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi (1994) đánh dấu sự kiện lịch sử gì?

Xem đáp án

Câu 26:

Ngày 22-3-1955, ở Lào diễn ra sự kiện gì đánh dấu bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ?

Xem đáp án

Câu 28:

Trong phong trào giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập, Mĩ latinh trở thành “Lục địa bùng cháy“ từ sau

Xem đáp án

Câu 29:

Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nenxơn Manđêla?

Xem đáp án

Câu 30:

Thắng lợi nào đã mở ra bước “đột phá” góp phần làm “xói mòn” trật tự hai cực Ianta?

Xem đáp án

Câu 31:

Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 32:

Kẻ thù chủ yếu của nhân dân Mĩ Latinh trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 33:

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của Tổng thống Nenxơn Manđêla đối với đất nước Nam Phi?

Xem đáp án

Câu 34:

Năm 1993, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apacthai) ở châu Phi sụp đổ do

Xem đáp án

Câu 35:

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của phong trào đấu tranh ở Môdămbích và Ănggôla năm 1975?

Xem đáp án

Câu 36:

Vai trò của Phiđen Cátxtơrô đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Cuba là

Xem đáp án

Câu 37:

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) đánh dấu nhiệm vụ tiếp theo của Trung Quốc như thế nào?

Xem đáp án

Câu 38:

Lí do nào sau đây không dẫn đến việc nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?

Xem đáp án

Câu 39:

Nhân tố khách quan chủ yếu thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 40:

Trong thập niên 60-70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì

Xem đáp án

Câu 41:

Thành tựu nào sau đây thuộc lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của Trung Quốc đạt được sau 20 năm thực hiện cải cách mở cửa?

Xem đáp án

Câu 42:

Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào cách mạng ở các nước Mĩ Latinh những năm 60 -80 của thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Câu 43:

Ý nào sau đây không phải sự kiện của cách mạng Lào từ năm 1945 đến năm 1975?

Xem đáp án

Câu 44:

Ý nào dưới đây không phản ánh mối quan hệ giữa cách mạng Trung Quốc với cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 45:

Việc Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử (1964), phóng nhiều vệ tinh nhân tạo và phóng thành công tàu “Thần Châu 5” (2003) đã chứng tỏ

Xem đáp án

Câu 46:

Ý nào dưới đây phản ánh chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ láng giềng giữa Việt Nam và Trung Quốc?

Xem đáp án

Câu 47:

Trong cùng hoàn cảnh thuận lợi vào năm 1945 nhưng ở Đông Nam Á chỉ có ba nước tuyên bố độc lập, còn các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành thắng lợi ở mức độ thấp vì

Xem đáp án

Câu 48:

Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Câu 49:

Nội dung nào dưới đây không phải là mặt trái trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của 5 nước sáng lập ASEAN đang gặp phải?

Xem đáp án

Câu 50:

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về những khó khăn, thách thức của các nước châu Phi đang phải đối mặt trong công cuộc xây dựng đất nước?

Xem đáp án

4.6

706 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%