Lịch Sử 12 Chương 5 (có đáp án): Quan hệ quốc tế (1945-2000) (Mức độ nhận biết)

  • 4046 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Câu 1:

Mĩ phát động Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN vào

Xem đáp án

Đáp án C

Học thuyết Truman là một chính sách của chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Harry S. Truman được thông qua vào tháng 3 năm 1947 với mục đích hỗ trợ Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ bằng viện trợ quân sự và kinh tế nhằm ngăn hai quốc gia này rơi vào vòng kiểm soát của các lực lượng cộng sản. Học thuyết này đã chính thức đánh dấu sự chuyển hướng chính sách của Mỹ từ hòa hoãn sang ngăn chặn đối với Liên Xô, trở thành một nền tảng quan trọng của chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Chiến tranh Lạnh


Câu 2:

Xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện từ khi nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hòa hoàn Đông – Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ, thương lượng Xô – Mĩ, mặc dù còn những diễn biến phức tạp


Câu 3:

Hiệp định nào góp phần giảm căng thẳng ở Châu Âu

Xem đáp án

Đáp án B

Trong nội dung của Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Đông Đức (11-1972) có nội dung: hai bên tôn trọng không điều kiện chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của nhau cũng như các nước châu Âu trên đường biên giới hiện tại. Hai bên thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện trên cơ sở bình đẳng và giải quyết các vấn đề tranh chấp hoàn toàn bằng biện pháp hòa bình => Nhờ đó vấn đề nước Đức vốn là vấn đề trung tâm của châu Âu đã được


Câu 4:

Nội dung học thuyết Truman nhằm thực thi nhiệm vụ nào ở hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì?

Xem đáp án

Đáp án D

Học thuyết Truman đề ra, ở Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì bao gồm 2 mục tiêu:

- Củng cố các chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.

- Biến hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành những căn cứ tiền phương chống Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân Đông Âu từ phía Nam của các nước này


Câu 5:

Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc

Xem đáp án

Đáp án C

Sau chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chính chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh của mỗi quốc gia.

Chú ý:

ghi nhớ những nội dung chính trong xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận