Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4588 lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
Câu 1:
Mĩ phát động Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN vào
A. 2/1945
B. 6/1947
C. 3/1947
D. 4/1949
Xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện từ khi nào?
A. Cuối những năm 70
B. Cuối những năm 80
C. Đầu những năm 70
D. Đầu những năm 80
Câu 2:
Hiệp định nào góp phần giảm căng thẳng ở Châu Âu
A. Hiệp định hòa bình Xan Phranxixco
B. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
C. Hiệp ước Henxinki
D. Hiệp định đình chiến
Câu 3:
Nội dung học thuyết Truman nhằm thực thi nhiệm vụ nào ở hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì?
A. Củng cố các chính quyền phản động và phát triển công nghiệp quốc phòng ở hai nước này
B. Củng cố chính quyền phản động và phát triển kinh tế ở hai nước này
C. Đẩy lùi các phong trào yêu nước và phát triển kinh tế của hai nước này
D. Củng cố các chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở hai nước này
Câu 4:
Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc
A. Lấy quân sự làm trọng điểm
B. Lấy chính trị làm trọng điểm
C. Lấy kinh tế làm trọng điểm
D. Lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm
Câu 5:
Chiến tranh lạnh diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. 1947 - 1973
B. 1945 - 1991
C. 1947 - 1989
D. 1945 - 1989
Câu 6:
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương do bao nhiêu quốc gia cùng nhau sáng lập?
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Câu 7:
Sự kiện 11 - 9 - 2001, đã đặt nước Mĩ trong tình trạng phải đối đầu với nguy cơ gì?
A. Chủ nghĩa khủng bố
B. Sự suy giảm về kinh tế
C. Sự bất cập trong hoạt động quốc phòng và anh ninh
D. Sự khủng hoảng nội các
Câu 8:
Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là
A. Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển
B. Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế
C. Cùng tồn tại trong hoà bình, các bên cùng có lợi
D. Hoà nhập nhưng không hoà tan
Câu 9:
Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết tại đâu?
A. Béclin
B. Bon
C. Niuooc
D. Oasinhton
Câu 10:
Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề gì?
A. Vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu
B. Vấn đề chống khủng bố ở châu Âu
C. Vấn đề liên quan kinh tế, tài chính
D. Vấn đề văn hóa
Câu 11:
Tổ chức SEV được thành lập năm 1949 nhằm
A. Hợp tác về khoa học - kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa
B. Hợp tác kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa
C. Hợp tác kinh tế, khoa học - kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa
D. Hợp tác chính trị, quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa
Câu 12:
Tháng 12-1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức của hai nhà lãnh đạo M.Gioocbachop và G. Buso (cha) đã chính thức tuyên bố
A. chấm dứt chiến tranh lạnh
B. hạn chế vũ khí hạt nhân huỷ diệt
C. giữ gìn hoà bình, an ninh cho nhân loại
D. chấm dứt chạy đua vũ trang
Câu 13:
Năm 1972, Mĩ và Liên Xô kí hiệp ước ABM và Hiệp định SALT – 1 nhằm
A. Khoanh vùng phạm vi ảnh hưởng của mỗi bên
B. Giảm chi phí quân sự trong chạy đua vũ trang
C. Chuyển từ thế đối đầu sang đối thoại
D. Hình thành thế cân bằng về lực lượng quân sự và vũ khí chiến lược giữa hai bên
Câu 14:
Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới lại trong quá trình hình thành với sự vươn lên của các cường quốc như
A. Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc
B. Mĩ, Pháp, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Đức
C. Mĩ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Đức
D. Mĩ, Đức, Hàn Quốc, Liên bang Nga, Trung Quốc
Câu 15:
Hiệp ước Vacsava, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?
A. Thành lập vào tháng 7-1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ và Tây Âu
B. Thành lập vào tháng 5-1950, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa
C. Thành lập vào tháng 5-1955, mang tính chất cạnh tranh về quân sự với Mĩ và Tây Âu
D. Thành lập vào tháng 5-1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa
Câu 16:
Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là
A. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận
B. Các nước thắng trận thỏa thuận việc phân chia nước Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức
C. Các nước tham dự thỏa thuận khu vực đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á
D. Các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh vô điều kiện
Câu 17:
Tháng 12-1989, Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra
A. trên phạm vi toàn cầu
B. nhiều khu vực trên thế giới
C. nhiều quốc gia trên thế giới
D. nhiều dân tộc trên thế giới
Câu 18:
Từ đầu những năm 70, nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học – kĩ thuật đã được kí kết giữa Mĩ và Liên Xô, nhưng trọng tâm là những thỏa thuận về
A. thủ tiêu tên lửa tầm chung châu Âu
B. chính thức chấm dứt chiến tranh lạnh
C. đảm bảo an ninh châu Âu
D. giải quyết các vấn đề mang tính khu vực
Câu 19:
Một trong những mục tiêu của học thuyết Truman là
A. giúp các nước Tây Âu khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh
B. tập hợp các nước Tây Âu vào Liên minh quân sự chống Liên Xô
C. biến Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô
D. tạo sự phân chia đối lập về chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu
918 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com