Đăng nhập
Đăng ký
2557 lượt thi 28 câu hỏi 40 phút
Câu 1:
Sau Chiến tranh thế giói thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hỉệm âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?
A. Tiến hành bao vây kinh tế.
B. Gây cuộc “Chiến tranh lạnh”.
C. Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực.
D. Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xô
Câu 2:
Từ năm 1946 - 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế.
B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
C. Xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hộỉ.
D. Thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
Câu 3:
Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
A. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc “Chiến tranh lạnh” của Mĩ.
C. Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn.
D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 4:
Hãy xác định khó khăn lớn nhất ở Liên Xô sau Chiến tranh thế gỉớỉ thứ hai:
A. Hơn 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.
B. Hơn 70.000 làng mạc bị tiêu hủy.
C. Hơn 1710 thành phố bị đổ nát.
D. Hơn 27 triệu người chết.
Câu 5:
Liên Xô dựa vào thuận lợi nào là chủ yếu để xây dựng lại đất nước?
A. Những thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh.
B. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
C. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội và nhiệt tình của nhân dân sau ngày chiến thắng.
D. Lãnh thổ lớn và tài nguyên phong phú.
Câu 6:
Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?
A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
Câu 7:
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào?
A. 1945.
B. 1947.
C. 1949.
D. 1951.
Câu 8:
Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?
A. Mở rộng lãnh thổ.
B. Duy trì nền hòa bình thế giới.
C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Khống chế các nước khác.
Câu 9:
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?
A. Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn.
B. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh.
C. Từ năm 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%.
D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
Câu 10:
Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới được xây dựng tại đâu?
A. Mĩ
B. Đức
C. Liên Xô
D. Trung Quốc
Câu 11:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô chú trọng vào ngành kinh tế nào để đưa đất nước phát triển?
A. Phát triển nền công nghiệp nhẹ.
B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống.
C. Phát triển kinh tế công - nông- thương nghiệp.
D. Phát triển công nghiệp nặng.
Câu 12:
Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất vào năm nào?
A. 1955
B. 1957
C. 1960
D. 1961
Câu 13:
Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì thể hiện việc chinh phục vũ trụ của Liên Xô?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
B. Phóng con tàu đưa người đầu tiên bay vào vũ trụ.
C. Đưa con người lên Mặt Trăng.
D. Đưa con người lên Sao Hoả.
Câu 14:
Ga-ga-rin đã làm gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ?
A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.
B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ.
D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 15:
Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu cơ bản gì thể hỉện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu?
A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế.
B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh về hạt nhân nói riêng.
C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng.
D. Thế cân bằng về chinh phục vũ trụ.
Câu 16:
Vào khoảng thời gian nào các nước Đông Âu lần lượt hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Khoảng những năm 1945 - 1946
B. Khoảng những năm 1946 - 1947
C. Khoảng những năm 1947 - 1948
D. Khoảng những năm 1948 - 1949
Câu 17:
Năm 1973 diễn ra sự biến gì có ảnh hưởng rất lớn đối với các nước?
A. Khủng hoảng kinh tế.
B. Khủng hoảng năng lượng.
C. Khủng hoảng chính trị.
D. Tất cả các sự biến trên.
Câu 18:
Vào khoảng những năm 70 của thế kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra sự kiện gì bất lợi và có lợi cho các nước?
A. Cuộc khủng hoảng năng lượng và sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học-kĩ thuật.
B. Cuộc khủng hoảng năng lượng và sự bùng nổ dân số
C. Sự bùng nổ dân số và tài nguyên thiên nhiên ngày càng phong phú.
D. Sự bùng nồ dân số và sự đồi mới kinh tế, chính trị của các nước.
Câu 19:
Trước những biến đổi của tình hình thế giới trong những năm 70, những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô đã làm gì?
A. Ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
B. Chậm thích ứng, chậm sửa đổi.
C. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với tình hình thế giới.
D. Giao lưu, hợp tác với các nước.
Câu 20:
Ba nước cộng hòa đầu tiên li khai khỏi Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là:
A. Ư-crai-na, Ban Tích, Môn-đô-va.
B. Ban tích, Gru-di-a, Môn-đô-va.
C. Ban Tích, Ac-mê-ni-a, Môn-đô-va.
D. Bê-la-rút, Ca-dăc-xtan, Ac-mê-ni-a.
Câu 21:
Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động trong toàn Liên bang vào thời điểm nào?
A. Sau cuộc đảo chính lật đổ Goóc-ba-chốp.
B. Khi Gooc-ba-chốp lên làm Tổng thống.
C. Khi Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết bị giải tán.
D. Khi 11 nước cộng hòa tuyên bố độc lập.
Câu 22:
Cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hộỉ ở Đông Âu diễn ra sớm nhất ở nước nào?
A. Ru-ma-ni.
B. Hung-ga-ri.
C. Ba Lan.
D. Tiệp Khắc.
Câu 23:
Nguyên nhân nào dưới đây làm cho Liên Xô và các nước Đông Âu bị “trì trệ”, khủng hoảng rồi đi đến sụp đỗ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Do xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, chưa nhân văn.
B. Do chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới.
C. Do hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 24:
Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 8 - 1 - 1949.
B. Ngày 1 - 8 - 1949.
C. Ngày 18 - 1 - 1950.
D. Ngày 14 - 5 - 1955.
Câu 25:
Mục đích của việc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế là gì?
A. Tạo ra mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế giữa các nước Đông Âu với nhau.
B. Thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau chặt chẽ hơn nữa về kinh tế, văn hóa và khoa học - kĩ thuật giữa Liên Xô với các nước Đông Âu và các nước xã hội chủ nghĩa khác.
C. Tạo ra một cộng đồng kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh.
D. Tất cả các mục đích trên.
Câu 26:
Từ lúc thành lập đến khi chấm dứt hoạt động, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tồn tại được bao nhiên năm?
A. 45 năm.
B. 55 năm.
C. 43 năm.
D. 60 năm.
Câu 27:
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất làm cho Hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động?
A. Hoạt động “khép kín cửa”.
B. Bị Mĩ và Tây Âu chèn ép.
C. Sự hợp tác không toàn diện.
D. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
Câu 28:
Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập vào thời gian nào?
B. Ngày 14 - 5 - 1955.
C. Ngày 15 - 4 - 1955.
D. Ngày 16 - 7 - 1954.
511 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com