Đăng nhập
Đăng ký
13008 lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
22048 lượt thi
Thi ngay
15146 lượt thi
Câu 1:
Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Tây Âu trở thành
A. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới.
B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. liên minh kinh tế - tài chính - quân sự lớn nhất thế giới.
D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
Câu 2:
So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
A. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài.
B. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực.
C. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc.
D. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế.
Câu 3:
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu
A. phát triển nhanh chóng.
B. phát triển chậm chạp.
C. cơ bản được phục hồi.
D. cơ bản có sự tăng trưởng.
Câu 4:
Giai đoạn 1950-1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác
A. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.
B. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
C. tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mĩ Latinh.
D. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại.
Câu 5:
Tây Âu đã trở thành một trong những trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới từ khi nào?
A. Thập niên 50 của thế kỉ XX.
B. Thập niên 60 của thế kỉ XX.
C. Thập niên 70 của thế kỉ XX.
D. Thập niên 80 của thế kỉ XX.
Câu 6:
Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, Kế hoạch Mácsan của Mĩ (1947) còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào
A. liên minh kinh tế đối lập với các nước xã hội chủ nghĩa.
B. liên minh chính trị chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
C. tổ chức chính trị - quân sự chống lại phe xã hội chủ nghĩa.
D. liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
Câu 7:
Tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ là
A. Đức.
B. Pháp.
C. Italia.
D. Anh.
Câu 8:
Quan hệ EU - Việt Nam được chính thức thiết lập vào thời gian nào?
A. Năm 1990.
B. Năm 1992.
C. Năm 1994.
D. Năm 1996.
Câu 9:
Tên viết tắt của Cộng đồng châu Âu là
A. EU.
B. EEC.
C. EC.
D. EURO.
Câu 10:
Các nước Tây Âu nào dưới đây không gia nhập khối quân sự NATO?
A. Anh, Italia.
B. Pháp, Hà Lan.
C. Bỉ, Bồ Đào Nha.
D. Thụy Điển, Phần Lan.
Câu 11:
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao.
B. tăng cường sự hợp tác, liên minh với Liên Xô.
C. chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.
D. tiến hành chiến tranh xâm lược trở lại các thuộc địa cũ.
Câu 12:
Từ năm 1973, các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài, chủ yếu do chịu sự tác động của
A. cuộc khủng hoảng năng lượng.
B. xu thế hòa hoãn Đông – Tây.
C. sự đối đầu Đông – Tây.
D. cục diện Chiến tranh lạnh.
Câu 13:
Nước nào dưới đây được đánh giá là một nước có đường lối ngoại giao thân Mĩ "như hình với bóng" ?
C. Tây Ban Nha.
Câu 14:
Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu trong những năm 1950 - 1973?
A. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
B. Nhà nước quản lí và điều tiết có hiệu quả nền kinh tế.
C. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu.
D. Chi phí quốc phòng thấp (dưới 1% ngân sách quốc gia).
Câu 15:
Quốc gia nào không tham gia sáng lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (1951)?
A. Anh.
D. Hà Lan.
Câu 16:
Một trong những cơ quan chính của Liên minh châu Âu (EU) là
A. Hội đồng Bảo an.
B. Hội đồng Quản thác.
C. Hội đồng Bộ trưởng.
D. Hội đồng kinh tế và xã hội.
Câu 17:
Đến năm 1993, Liên minh châu Âu có bao nhiêu thành viên?
A. 2.
B. 25.
C.18.
D. 15.
Câu 18:
Đồng tiền chung châu Âu chính thức được đưa vào sử dụng từ khi nào?
A. Ngày 11/1/1999.
B. Ngày 1/11/1991.
C. Ngày 11/11/1999.
D. Ngày 1/1/1999.
Câu 19:
Đến năm 2004, EU có bao nhiêu nước thành viên?
A. 20 nước.
B. 30 nước.
C. 25 nước.
D. 27 nước.
Câu 20:
Nội dung nào không phản ánh đúng về tình hình các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Bị quân đội nước ngoài (Mĩ) vào chiếm đóng.
B. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ để phục hưng đất nước.
C. Hàng nhìn nhà máy, xí nghiệp, thành phố,... bị phá hủy.
D. Sản xuất ngưng trệ, lạm phát tăng cao, hàng hóa khan hiếm.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com