48 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 1: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh có đáp án

6.9 K lượt thi 48 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Bối cảnh lịch sử nào sau đây dẫn đến sự hình thành Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 2:

Quá trình hình thành Liên hợp quốc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 3:

Sự kiện nào sau đây năm 1941 là cơ sở cho việc hướng tới thành lập Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 4:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu việc Liên hợp quốc chính thức được thành lập?

Xem đáp án

Câu 5:

Nội dung nào sau đây là mục tiêu hoạt động của Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 6:

Liên hợp quốc có vai trò thúc đẩy phát triển hợp tác quốc tế về

Xem đáp án

Câu 7:

Nội dung nào sau đây là vai trò của Liên hợp quốc về bảo đảm quyền con người, phát triển văn hoá, xã hội?

Xem đáp án

Câu 8:

Trật tự thế giới hai cực I-an-ta được hình thành trong bối cảnh nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Tháng 2-1945, tại thành phố I-an-ta (Liên Xô), ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh đã

Xem đáp án

Câu 10:

Tại Hội nghị I-an-ta, theo thoả thuận của Liên Xô, Mỹ và các nước phương Tây, quân đội Liên Xô đóng quân ở khu vực nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của 

Xem đáp án

Câu 12:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường được gọi là

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung nào sau đây là mục tiêu của Mỹ khi phát động Chiến tranh lạnh (1947)?

Xem đáp án

Câu 14:

Nội dung nào sau đây là biểu hiện của Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 15:

Những năm 70 của thế kỉ XX, thế giới xuất hiện xu thế nào sau đây ảnh hưởng đến cục diện của Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 16:

Sự kiện nào sau đây chính thức chấm dứt sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào sau đây là tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?

Xem đáp án

Câu 19:

Khái niệm “đa cực” được hiểu là

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào sau đây là biểu hiện của xu thế đa cực?

Xem đáp án

Câu 21:

Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế đa cực?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, và để đạt được mục đích đó, thi hành những biện pháp tập thể có hiệu quả để phòng ngừa và loại trừ các mối đe doạ hoà bình, cấm mọi hành vi xâm lược và phá hoại hoà bình khác; điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ tranh chấp hoặc những tình thể có tính chất quốc tế có thể đưa đến sự phá hoại hoà bình, bằng biện pháp hoà bình theo đúng nguyên tắc của công lí và pháp luật quốc tế”.

(Trích: Điều 1, Hiến chương Liên hợp quốc, ngày 24-10-1945)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đều phải làm tròn những nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương này để được bảo đảm hưởng toàn bộ các quyền và ưu đãi do tư cách thành viên mà có;

Tất cả các thành viên của Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tổn hại đến hoà bình, an ninh quốc tế và công li”.

(Trích: Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc, ngày 24-10-1945)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

[Năm 1960] “Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Đó là một sự kiện chính trị quan trọng. Như thế, Tuyên ngôn đã khẳng định các nước thực dân đã vi phạm nguyên tắc quan trọng nhất của luật pháp quốc tế; khẳng định rõ ràng cơ sở pháp lí quốc tế của cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc bị áp bức”.

(Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân, Liên hợp quốc và Lực lượng gìn giữ

hoà bình Liên hợp quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.46)

Đoạn văn 4

Cho bảng dữ kiện sau đây về nguyên nhân sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Nguyên nhân sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta

Chạy đua vũ trang khiến cả Liên Xô và Mỹ bị tốn kém, suy giảm thế mạnh kinh tế, buộc hai bên phải tự điều chỉnh, từng bước hạn chế căng thẳng.

Sự vươn lên của các nước trên thế giới nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của hai cực.

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc và sự ra đời của hàng loạt các quốc gia độc lập.

Sự thay đổi trong cán cân kinh tế thế giới, đặc biệt là sự nổi lên của Nhật Bản và các nước Tây Âu.

Xu thế hoà hoãn, toàn cầu hoá và ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.

Sự khủng hoảng, suy yếu rồi tan rã của Liên Xô quốc gia đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa.

Đoạn văn 5

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Bài học của thời kì Chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương thức quan hệ quốc tế lấy đối đầu chính trị – quân sự là chủ yếu không còn phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất hoặc thất bại như hai nước Xô – Mỹ và một bị thương, một bị mất. Trong khi đó, phương thức lấy hợp tác và cạnh tranh về kinh tế – chính trị là chính lại thu được nhiều tiến bộ, kết quả như các nước Đức, Nhật và NICs. Sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, mà chủ yếu là thực lực kinh tế và khoa học – kĩ thuật”.

(Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử thế giới,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001, tr.401)

Đoạn văn 6

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Bài học của thời kì Chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương thức quan hệ quốc tế lấy đối đầu chính trị – quân sự là chủ yếu không còn phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất hoặc thất bại như hai nước Xô – Mỹ và một bị thương, một bị mất. Trong khi đó, phương thức lấy hợp tác và cạnh tranh về kinh tế – chính trị là chính lại thu được nhiều tiến bộ, kết quả như các nước Đức, Nhật và NICs. Sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, mà chủ yếu là thực lực kinh tế và khoa học – kĩ thuật”.

(Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử thế giới,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001, tr.401)

Đoạn văn 7

Cho bảng dữ kiện sau đây về một số trung tâm quyền lực thế giới, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Mỹ

Vẫn là cường quốc số một thế giới. Với sức mạnh về kinh tế, quân sự, khoa học, kĩ thuật,... Mỹ có ảnh hưởng lớn nhất đến quan hệ quốc tế.

Trung Quốc

Vươn lên mạnh mẽ, vượt Nhật Bản (năm 2010) để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (sau Mỹ), sức mạnh quân sự không ngừng được tăng cường.

Liên minh châu Âu (EU)

Tiếp tục là tổ chức liên kết khu vực chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực, có ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu về kinh tế, thương mại.

Nhật Bản

Tiếp tục duy trì địa vị cường quốc kinh tế, từng bước tăng cường sức mạnh về chính trị, ngày càng có ảnh hưởng trên trường quốc tế.

Liên bang Nga

Phục hồi mạnh mẽ, là một trong những cường quốc hàng đầu về quân sự, khoa học, kĩ thuật.

Ấn Độ

Trở thành cường quốc kinh tế, quân sự, khoa học, kĩ thuật,...; có ảnh hưởng lớn trong quan hệ quốc tế.

4.6

1370 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%