48 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 2: Asean những chặng đường lịch sử có đáp án

337 người thi tuần này 4.6 5.4 K lượt thi 48 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Bối cảnh quốc tế nào sau đây dẫn đến quá trình hình thành của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 3:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập năm 1967 tại 

Xem đáp án

Câu 4:

Các nước sáng lập ASEAN là

Xem đáp án

Câu 5:

Một trong những mục đích thành lập của ASEAN là

Xem đáp án

Câu 6:

Số lượng thành viên phát triển từ ASEAN 5 đến ASEAN 10 diễn ra trong 

Xem đáp án

Câu 7:

Những quốc gia nào sau đây là thành viên thứ 8 và thứ 9 của ASEAN? 

Xem đáp án

Câu 9:

Một trong những sự kiện đánh dấu bước ngoặt của ASEAN trong giai đoạn 1967 – 1976 là

Xem đáp án

Câu 10:

Ban Thư kí ASEAN có trụ sở tại

Xem đáp án

Câu 11:

Trong giai đoạn 1999 – 2015, ASEAN đạt được thành tựu quan trọng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 12:

Tầm nhìn ASEAN 2020 được thông qua năm 1997 tại hội nghị nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 13:

Văn kiện nào sau đây thể hiện ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN? 

Xem đáp án

Câu 14:

Mục tiêu tổng quát của Cộng đồng ASEAN là xây dựng

Xem đáp án

Câu 15:

Ngày 22-11-2015, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhóm họp tại Ma-lai-xi-a, chính thức thành lập

Xem đáp án

Câu 16:

Ý nào sau đây không đúng về Cộng đồng Chính trị – An ninh ASEAN (APSC)?

Xem đáp án

Câu 17:

 Một trong những nội dung chính của Cộng đồng Kinh tế ASEAN là

Xem đáp án

Câu 18:

Một trong những nội dung chính hoạt động của Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN là xây dựng

Xem đáp án

Câu 19:

Một trong những thách thức của Cộng đồng ASEAN là

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào sau đây không là triển vọng của Cộng đồng ASEAN?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Nhận thức được sự tồn tại của các mối quan tâm lẫn nhau và các vấn đề chung giữa các nước Đông Nam Á và tin tưởng vào sự cần thiết phải tăng cường hơn nữa các mối quan hệ đoàn kết sẵn có trong khu vực; mong muốn xây dựng một nền tảng vững chắc cho hành động chung nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực ở Đông Nam Á, các nước Đông Nam Á có trách nhiệm chính trong việc tăng cường ổn định kinh tế và xã hội của khu vực và bảo đảm sự phát triển đất nước hoà bình và tiến bộ, quyết tâm bảo đảm sự ổn định và an ninh không có sự can thiệp từ bên ngoài dưới bất kì hình thức hoặc biểu hiện nào”.

(Tuyên bố Băng Cốc, ngày 8-8-1967)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Thứ ba, để thực hiện các tôn chỉ và mục đích của ASEAN, sẽ thiết lập bộ máy dưới đây: a) Hội nghị hàng năm của các Ngoại trưởng sẽ được tiến hành trên cơ sở luân phiên và được gọi là Hội nghị cấp Bộ trưởng ASEAN,...

Thứ tư, Hiệp hội này mở rộng cho tất cả các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á tán thành các tôn chỉ, nguyên tắc và mục đích nói trên tham gia”.

(Tuyên bố Băng Cốc, ngày 8-8-1967)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Quyết tâm sử dụng những cố gắng cần thiết bước đầu để bảo đảm việc công nhận và tôn trọng Đông Nam Á là một khu vực hoà bình, tự do và trung lập, không có sự can thiệp dưới bất kì hình thức và phương cách nào của các nước ngoài khu vực. Các nước Đông Nam Á cần phối hợp nỗ lực nhằm mở rộng các lĩnh vực hợp tác để góp phần tăng cường sức mạnh, tình đoàn kết, mối quan hệ gắn bó hơn nữa”.

(ASEAN, Tuyên bố về khu vực hoà bình, tự do và trung lập, ngày 27-11-1971)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Không tham gia vào bất kì một chính sách hay hoạt động nào, kể cả việc sử dụng lãnh thổ của một nước, do bất kì một quốc gia thành viên ASEAN hay ngoài ASEAN hoặc đối tượng không phải là quốc gia tiến hành, đe doạ đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định chính trị và kinh tế của các quốc gia thành viên ASEAN;

Tôn trọng sự khác biệt về văn hoá, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng”.

(Trích: Điều 2, Hiến chương ASEAN, ngày 20-11-2007)

Đoạn văn 5

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Đến năm 2020, ASEAN sẽ thiết lập được một Đông Nam Á hoà bình và ổn định, ở đó mỗi nước sống bình yên, những nguyên nhân xung đột đã được loại bỏ qua việc tôn trọng công lí, luật pháp và tăng cường tinh thần tự cường quốc gia và khu vực,... toàn bộ Đông Nam Á sẽ là một Cộng đồng ASEAN nhận thức được các mối liên hệ lịch sử của mình, hiểu rõ di sản văn hoá của mình và gắn bó với nhau bằng một bản sắc chung của khu vực”.

(Trích: Tầm nhìn ASEAN 2020)

Đoạn văn 6

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Cộng đồng ASEAN sẽ được thành lập gồm ba trụ cột là hợp tác chính trị và an ninh, hợp tác kinh tế và hợp tác văn hoá – xã hội, được gắn kết chặt chẽ và cùng tăng cường cho mục đích bảo đảm hoà bình, ổn định lâu dài và cùng thịnh vượng trong khu vực”.

(Trích: Tuyên bố Ba-li II, năm 2003)

Đoạn văn 7

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Liên hợp quốc đánh giá cao sự tham dự và cam kết vững chắc của ASEAN đối với chủ nghĩa đa phương và hợp tác khu vực. ASEAN có vai trò cốt lõi trong việc thúc đẩy nhân quyền, các quyền cơ bản và sự tham dự chính trị rộng rãi như các thành tố để xây dựng các xã hội thực sự hoà bình, ổn định. Và ASEAN cũng đóng vai trò nòng cốt trong sự phát triển của một nền kinh tế toàn cầu vững mạnh”.

(Trích: Phát biểu khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN của
Tổng Thư kí Liên hợp quốc An-tôn-ni-ô Gu-tê-rết (Phnôm Pênh, 2022))

4.6

1076 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%