Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Chính sách ngăn chặn mở đầu bằng chiến lược “Ngăn chặn Chủ nghĩa cộng sản” do Tổng thống Mỹ Truman đề ra. Ngày 12 tháng 3 năm 1947, Tổng thống Mỹ Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ về chiến lược toàn cầu mới của Mỹ – chiến lược ngăn chặn, hay còn gọi là Học thuyết Truman. Tổng thống Truman đã công khai nên lên “sứ mệnh lãnh đạo thế giới tự do chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản”, giúp đỡ các dân tộc trên thế giới chống lại sự “đe dọa” của chủ nghĩa cộng sản, đặc biệt là chống lại sự bành trướng của Liên Xô. Có thể coi, sự kiện này đã chính thức phát động cuộc Chiến tranh Lạnh nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Từ đây, mối quan hệ đồng minh giữa Liên Xô với Mỹ và các nước phương Tây trong thời kỳ chống phát xít đã tan vỡ. Thay vào đó, hai bên bước vào cuộc “Chiến tranh Lạnh” với sự đối đầu mang đậm dấu ấn ý thức hệ, mở ra khuôn khổ định hình nền chính trị thế giới kéo dài hơn bốn thập kỷ.
Chính sách ngăn chặn được Mỹ tiến hành từ thời Tổng thống Truman và được thay đổi theo so sánh lực lượng hai phía trong từng thời kỳ, với các chính sách – chiến lược: “Trả đũa ồ ạt” (1954), “Bên miệng hố chiến tranh” của Tổng thống Dwight D. Eisenhower (1956), “Phản ứng linh hoạt” của Tổng thống John F. Kennedy (1961), và các học thuyết mang tên các tổng thống Mỹ kế tiếp: Lindon D. Johnson (1965), Richard M. Nixon (1969),… Nội dung chính của các chiến lược trên là “Chống trả người Nga bằng sức mạnh thường xuyên ở bất cứ nơi nào họ mưu toan xâm phạm lợi ích của ổn định và hòa bình”, giữ sự kiểm soát của họ trong các đường biên giới quân sự năm 1945, với hy vọng đến một lúc nào đó “mâu thuẫn bên trong sẽ phá vỡ chế độ Xô Viết”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 2:
Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 70 đến năm 2000 là gì?
Câu 3:
Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện "chiến lược toàn cầu" quy định bởi
Câu 4:
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản giai đoạn từ 1960 đến 1973 là
Câu 5:
Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì ?
Câu 7:
Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
về câu hỏi!