Lịch Sử 12 Chương 4 (có đáp án): Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) (Mức độ vận dụng - vận dụng cao)

5544 lượt thi câu hỏi 30 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là

Xem đáp án

Câu 1:

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

Xem đáp án

Câu 2:

Tổng thống thứ 45 của nước Mĩ là ai?

Xem đáp án

Câu 3:

Chiến lược “ ngăn chặn” do ai đề ra ?

Xem đáp án

Câu 4:

Nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 6:

“Kế hoạch Macsan" mà Mĩ thực hiện ở Tây Âu năm 1947 còn được gọi là

Xem đáp án

Câu 7:

Ý nào không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 8:

Đến năm 2007 EU có bao nhiêu nước thành viên?

Xem đáp án

Câu 9:

Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì ?

Xem đáp án

Câu 10:

Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1991 – 2000 so với các giai đoạn trước

Xem đáp án

Câu 11:

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản giai đoạn từ 1960 đến 1973 là

Xem đáp án

Câu 12:

Trong sự phát triển "thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?

Xem đáp án

Câu 13:

Đặc điểm nổi bật nhất trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là

Xem đáp án

Câu 14:

Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 15:

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 70 đến năm 2000 là gì?

Xem đáp án

Câu 16:

Ý nào sau đây không phải là kinh nghiệm được rút ra từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam hiện nay?

Xem đáp án

Câu 17:

Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là

Xem đáp án

Câu 18:

ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?

Xem đáp án

Câu 19:

Nhận định nào sau đây không đúng về tình hình Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991?

Xem đáp án

Câu 20:

Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 21:

Đặc điếm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Câu 22:

Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện "chiến lược toàn cầu" quy định bởi

Xem đáp án

Câu 23:

Điểm giống nhau trong chính sách đổi ngoại của các đời Tông thống Mĩ là gì?

Xem đáp án

Câu 24:

"Chính sách thực lực" của Mĩ là gì?

Xem đáp án

Câu 26:

Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?

Xem đáp án

Câu 27:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại “liên Mĩ”?

Xem đáp án

Câu 28:

Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là

Xem đáp án

4.6

1109 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%