Lịch Sử 12 Chương 4 (có đáp án): Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) (Mức độ thông hiểu)

5543 lượt thi câu hỏi 60 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Ý nào sau đây không phải là mục tiêu cơ bản trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ?

Xem đáp án

Câu 1:

Yếu tố nào dẫn tới sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?

Xem đáp án

Câu 2:

Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển?

Xem đáp án

Câu 3:

Cơ sở để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu, thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 4:

Tại sao đầu những năm 70 của thế kỉ XX Mĩ lại thực hiện chính sách hoà hoãn với Liên Xô và Trung Quốc

Xem đáp án

Câu 5:

Mĩ đã thực hiện biện pháp cơ bản nào để có được những thành tựu to lớn trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?

Xem đáp án

Câu 6:

Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 7:

Nội dung nào không nằm trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ là

Xem đáp án

Câu 8:

Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 9:

Nhật Bản và Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế, tài chính vào thời kì nào?

Xem đáp án

Câu 10:

Đến khoảng năm 1950, kinh tế các nước tư bản ở Tây Âu cơ bản được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh do

Xem đáp án

Câu 11:

Ý nghĩa bao quát, tích cực nhất của khối EU là gì ?

Xem đáp án

Câu 12:

Nhân tố khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu hồi phục sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 13:

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?

Xem đáp án

Câu 14:

Quá trình liên kết khu vực Tây Âu diễn ra mạnh mẽ vì

Xem đáp án

Câu 15:

Nhân tố nào không phải nguyên nhân giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau chiến tranh là

Xem đáp án

Câu 16:

Sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi

Xem đáp án

Câu 17:

Sự phát triển “thần kỳ” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai được biểu hiện rõ nét nhất ở điểm nào?

Xem đáp án

Câu 18:

Yếu tố nào không phải là nguyên nhân sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ II?

Xem đáp án

Câu 19:

Thành tựu nào của kinh tế Mĩ trong những năm 1945 – 1973 là một trong những dấu hiệu chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp?

Xem đáp án

Câu 20:

Nhận định nào dưới đây về thành tựu khoa học - kĩ thuật Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ II là không đúng?

Xem đáp án

Câu 21:

Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 70 là

Xem đáp án

Câu 22:

Thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới?

Xem đáp án

Câu 23:

Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 24:

Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội và đối ngoại của các nước Tây Âu trong 5 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?

Xem đáp án

Câu 25:

Tình hình nổi bật của các nước Tây Âu trong những năm 1945 - 1950 là

Xem đáp án

Câu 26:

Sau Chiến tranh thế giới thứ II, thái độ của các nước tư bản Tây Âu về vấn đề độc lập dân tộc ở các thuộc địa như thế nào?

Xem đáp án

Câu 27:

Mục đích của Mĩ trong "Kế hoạch Mác - san" là

Xem đáp án

Câu 29:

Sự điều chỉnh đường lối đối ngoại của các nước Tây Âu từ sau năm 1991 xuất phát từ bối cảnh lịch sử như thế nào?

Xem đáp án

Câu 30:

Nhật Bản đã tận dụng những yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế sau chiến tranh?

Xem đáp án

Câu 31:

Một trong những dấu hiệu chứng tỏ Nhật Bản là siêu cường tài chính số 1 thế giới trong nửa sau những năm 80 của thế kỉ

Xem đáp án

Câu 32:

Định hướng phát triển của khoa học - kỹ thuật Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II là

Xem đáp án

Câu 33:

Trong những năm 60 – 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế của Nhật Bản phát triển “thần kì”, yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân nội tại?

Xem đáp án

Câu 34:

Trong những năm 1973 – 1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn, chủ yếu là do

Xem đáp án

Câu 35:

Vì sao nước Mĩ đi đầu trong cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại?

Xem đáp án

Câu 36:

Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, chính sách đối ngoại của Mĩ với Liên Xô chuyển sang đối thoại, hòa hoãn vì lí do chủ yếu nào?

Xem đáp án

Câu 37:

Về quân sự, biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ?

Xem đáp án

Câu 38:

Ý nào dưới đây không phải là biện pháp khôi phục đất nước của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 39:

Từ năm 1945 đến năm 1950, nền kinh tế của Tây Đức được phục hồi và phát triển về mọi mặt do?

Xem đáp án

Câu 40:

Các nước Tây Âu có thể tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm dựa vào?

Xem đáp án

Câu 41:

Chính sách đối ngoại chủ yếu cảu các nước Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973 là

Xem đáp án

Câu 42:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu là

Xem đáp án

Câu 43:

Tại sao nói Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức chính trị, kinh tế lớn nhất hiện nay?

Xem đáp án

Câu 44:

Nhận định nào đúng về tình hình các nước châu Âu từ năm 1973 đến năm 1991?

Xem đáp án

Câu 45:

Cơ quan nào sau đây không thuộc tổ chức Liên minh châu Âu (EU)?

Xem đáp án

Câu 46:

Năm 1999, đồng tiền chung châu Âu (EURO) được phát hành có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 47:

Nguyên nhân khách quan nào sau đây tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ II?

Xem đáp án

Câu 48:

Nhật Bản thực hiện biện pháp nào trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật để đạt được hiệu quả cao nhất?

Xem đáp án

Câu 49:

Từ đầu những năm 90, Nhật có ý định gì để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế?

Xem đáp án

4.6

1109 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%