Câu hỏi:
19/05/2020 14,010Trong 3 s cuối cùng trước khi chạm đất, một vật rơi tự do đi được quãng đường bằng 1/5 quãng đường toàn bộ mà nó rơi được. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 . Thời gian rơi và độ cao ban đầu của vật lần lượt là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Chọn trục Ox có phương thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ tại O và gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi. Gọi h là độ cao của vật so với mặt đất và t là thời gian vật rơi, ta có:
Trước khi chạm đất 2 s, vật đi được quãng đường là h':
Theo đề, ta có:
Từ (l) và (2), suy ra:
Độ cao ban đầu của vật:
(1)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một hòn sỏi được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc ban đầu bằng 9.8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 . Bỏ qua lực cản không khí. Vận tốc của hòn sỏi ngay trước khi chạm đất là
Câu 2:
Khi một vật rơi tự do thì các quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên và giây thứ 2 hơn kém nhau một lượng bằng
Câu 3:
Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 . Quãng đường vật rơi được trong giây thứ ba là
Câu 4:
Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà cao 9 m , cách nhau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt thứ nhất rơi đến đất thì giọt thứ tư bắt đầu rơi . Khi đó giọt thứ 2 và giọt thứ 3 cách mái nhà những đoạn bằng (Lấy g = 10 )
Câu 5:
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất. Hòn đá rơi trong 2 s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 9h xuống mặt đất thì hòn đá rơi trong
Câu 6:
Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau và . Khoảng thời gian rơi của vật thứ hai gấp hai lần khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất. Bỏ qua lưc cản không khí, tỉ số các đô cao là
Câu 7:
Một hòn bi được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 44,1 m đối với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 , tốc độ trung bình của hòn bi kể từ lúc thả đến khi rơi tới đất là
về câu hỏi!