Câu hỏi:
26/05/2020 4,232Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
HƯỚNG DẪN
− Nguồn lợi sinh vật
+ Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài.
+ Nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm.
+ Ngoài tôm, cá, mực…, còn nhiều đặc sản khác: đồi mồi, hải sâm, bào ngư, sò huyết… Đặc biệt tổ yến trên các đảo đá ven bờ Nam Trung Bộ.
+ Có các ngư trường trọng điểm: Cà Mau – Kiên Giang, Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng – Quảng Ninh, ngư trường quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa.
− Tài nguyên khoáng, dầu mỏ và khí tự nhiên
+ Nguồn muối vô tận: Dọc bờ biển, nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối.
+ Có một số mỏ sa khoáng ôxit titan có giá trị xuất khẩu; cát trắng làm thủy tinh (Quảng Ninh, Khánh Hòa).
+ Dầu khí với trữ lượng lớn ở thềm lục địa phía nam, hai mỏ lớn nhất là Cửu Long và Nam Côn Sơn.
− Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển
+ Vị trí nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
+ Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín, nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
− Điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển − đảo
+ Đường bờ biển dài có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt, thuận lợi cho phát triển du lịch và an dưỡng.
+ Hệ thống đảo ven bờ và quần đảo… thuận lợi để phát triển du lịch biển – đảo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh khai thác thế mạnh thủy điện giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
Câu 2:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển.
Câu 3:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh thế mạnh tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
Câu 4:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, xác định và giải thích sự khác nhau về cơ cấu cây trồng, vật nuôi giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 5:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các điều kiện thuận lợi để hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ. Việc sử dụng đất nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ cần phải chú ý đến những vấn đề gì? Tại sao?
Câu 6:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét sự giống nhau của các trung tâm công nghiệp ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 7:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển đa dạng cơ cấu kinh tế. Giải thích tại sao tuy có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên nhưng sự phát triển kinh tế của vùng còn hạn chế.
85 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Địa lí các ngành kinh tế có đáp án
310 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 3: Địa lý các ngành kinh tế
75 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 2: Địa lý dân cư
73 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 1: Địa lý tự nhiên có đáp án
30 câu trắc nghiệm Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
35 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 10: Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có đáp án
32 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 2: Địa lí dân cơ có đáp án
về câu hỏi!