Câu hỏi:
11/07/2024 1,654Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn ? Fe + dd HCl 0,1M và Fe + dd HCl 2M ở cùng một nhiệt độ.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
ở cùng một nhiệt độ, cặp chất Fe + dd HCl 0,1M có tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn so với cặp chất Fe + dd HCL 2M, do nồng độ HCL nhỏ hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào sau đây ?
A. Độ tăng khối lượng sản phẩm.
B. Tốc độ phản ứng.
C. Độ tăng khối lượng chất tham gia phản ứng.
D. Thể tích chất tham gia phản ứng.
Câu 2:
Đại lượng đặc trưng cho đô biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là
A. tốc độ phản ứng.
B. cân bằng hoá học.
C. tốc độ tức thời.
D. quá trình hoá học.
Câu 3:
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi.
Câu 4:
Trong các câu sau, câu nào sai ?
A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
B. Nước giải khát được nén và ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit) lớn hơn.
C. Thực phẩm được bảo đảm ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
D. Thực phẩm nấu trong nồi áp suất là để có nhiệt độ cao hơn 100C.
Câu 5:
Trong các câu sau, câu nào đúng ?
A. Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Khi nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
D. Nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Câu 6:
Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?
A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
B. Quạt bếp than đang cháy.
C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
Câu 7:
Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng hoá học trong các trường hợp sau đây : Tạo thành những lỗ rỗng trong viên than tổ ong.
35 Bài tập Cấu tạo nguyên tử nâng cao cực hay có lời giải (P2)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Thành phần của nguyên tử có đáp án
20 bài tập Bảng tuần hoàn nâng cao cực hay có lời giải chi tiết
42 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 1. Câu hỏi lí thuyết Liên kết hóa học có đáp án
Bài tập về Đồng vị nâng cao siêu hay có lời giải (P1)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Quy tắc octet có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Liên kết cộng hóa trị có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Liên kết ion có đáp án
về câu hỏi!