Câu hỏi:
13/07/2024 2,710Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
a) Nhật Thực quan sát được vào ………………………………..………….khi ……………………che khuất ánh sáng từ ……………………………
b) Nguyệt Thực thường quan sát được vào những đêm ………………..…..khi ……………………che khuất………….
Câu hỏi trong đề: Bài tập Vật Lí 7: Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
a) Nhật Thực quan sát được vào ban ngày khi Mặt Trăng che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất.
b) Nguyệt Thực thường quan sát được vào những đêm rằm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra ta thấy:
A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.
B. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
C. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
D. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
E. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời
Câu 2:
Một học sinh cho rằng, khi xảy ra hiện tượng nhật thực, thì tất cả mọi người đứng trên trái đất đều có thể quan sát được. Theo em nói như thế có đúng không, tại sao?
Câu 3:
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn không nhận được ánh sáng mặt trời.
B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời
Câu 4:
Trong hai hiện tượng: nhật thực, nguyệt thực, hiện tượng nào dễ quan sát hơn?
A: Hiện tượng nhật thực dễ quan sát hơn
B: Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn
C: Cả hai hiện tượng dễ quan sát như nhau
Câu 5:
An và bình nhìn lên bầu trời thấy trăng hình lưỡi liềm. Bình nói đó là hiện tượng nguyệt thực, nhưng An quả quyết là không phải. Nếu An đúng thì theo em An đã căn cứ vào đâu?
Câu 6:
Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm và thời gian xảy ra nguyệt thực thường dài hơn nhật thực?
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 17 (có đáp án): Sự nhiễm điện do cọ xát
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 1 (có đáp án): Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
Trắc nghiệm Vật lí 7 Bài tập về hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực có đáp án
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 14 (có đáp án): Phản xạ âm, Tiếng vang
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 22 : Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện có đáp án
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 11 (có đáp án): Độ cao của âm
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 19 (có đáp án): Dòng điện, Nguồn điện
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 4(có đáp án): Bài tập định luật phản xạ ánh sáng (phần 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận