Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta chia bản mỏng ra thành hai phần ABCD và EFGH, mỗi phần có dạng hình chữ nhật. Trọng tâm của các phần này nằm tại O1, O2 (giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật). Gọi trọng tâm của bản là O, O sẽ là điểm đặt của hợp các trọng lực của hai phần hình chữ nhật. (hình 84)
Theo qui tắc hợp lực song song cùng chiều:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thanh đồng chất AB = 1,6m, trọng lượng P = 5N. Người ta treo các trọng vật P1 = 15N, P2 = 25N lần lượt tại A, B và đặt giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Tính OA
Câu 2:
Một chiếc thước có khối lượng không đáng kể dài 1,2m đặt trên một điểm tựa O như hình vẽ 77. Người ta móc ở hai đầu A và B của thước hai quả cân có khối lượng lần lượt là m1 = 500g và m2 =600g thì thấy thước cân bằng và nằm ngang.
a) Tính các khoảng cách OA và OB.
b) Nếu móc thêm vào đầu A một quả cân có khối lượng m3 = 400g thì phải dịch điểm tựa O đến vị trí O’ để thanh cân bằng và nằm ngang. Tính OO’.
Câu 3:
Một người gánh hai thúng bằng đòn gánh dài 1,35m, đầu A treo thúng gạo nặng 25kg, đầu B treo thúng ngô nặng 20kg. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào và chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
Câu 5:
Cho hệ thống như hình 79. Thanh AC đồng chất có trọng lượng 3N, đầu A treo vật có trọng lượng 4N.
a) Tìm trọng lượng phải treo tại B để cho hệ cân bằng.
b) Nếu treo vào đầu C một vật có khối lượng m thì m phải bằng bao nhiêu để thanh cân bằng.
Câu 6:
Xác định hợp lực của hai lực song song , đặt tại A và B biết F1 = 3N, F2 = 9N, AB = 8cm. Xét trường hợp hai lực:
a) Cùng chiều.
b) Ngược chiều.
Câu 7:
Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song.
về câu hỏi!