Câu hỏi:
12/07/2024 4,840Hỗn hợp khí A chứa và . Tỉ khối của A đối với hiđro là 5. Dẫn 20,16 lít A đi nhanh qua chất xúc tác Ni nung nóng thì nó biến thành 10,8 lít hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp B đi từ từ qua bình đựng nước brom (có dư) cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn lại 7,39 lít hỗn hợp khí C. Các thể tích được đo ở đktc.
1. Tính phần trăm thể tích từng chất trong mỗi hỗn hợp A, B và C
2. Khối lượng bình đựng nước brom tăng thêm bao nhiêu gam?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Giả sử trong 20,16 lít A có x mol và y mol .
Ta có:
Giải hệ phương trình ta có x = 0,3 ; y = 0,6.
Thành phần hỗn hợp A:
chiếm
chiếm 100% - 33,33% = 66,67%
Khi A qua chất xúc tác Ni, xảy ra phản ứng cộng. hợp hiđro có thể tạo thành hoặc thành hoặc thành cả 2 chất đó :
+ →
+ 2 →
Số mol khí trong hỗn hợp B :
Trong hỗn hợp A có 0,3 mol thì trong hỗn hợp B cũng có 0,3 mol các hiđrocacbon.
Số mol trong B là: 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol).
Số mol đã tham gia phản ứng: 0,6 - 0,15 = 0,45 (mol).
Khi B đi qua nước brom dư, những hiđrocacbon không no đều bị giữ lại hết (phản ứng hoàn toàn).
Vậy hỗn hợp C chỉ còn lại và với số mol tổng cộng là:
trong đó số mol là 0,15 mol, vậy số mol là : 0,33 - 0,15 = 0,18 (mol).
Thành phần hỗn hợp C:
C2H6 chiếm
H2 chiếm 100% - 55,45% = 45,45%.
Trong hỗn hợp B cũng phải có 0,18 mol . Để tạo ra 0,18 mol cần 0,36 mol tác dụng với . Vậy lượng tác dụng với để tạo ra là : 0,45 - 0,36 = 9. (mol).
Lượng trong hỗn hợp B là 9. (mol) và lượng trong B là :
0,3 - 0,18 - 9. = 3. mol.
Thành phần hỗn hợp B:
chiếm
chiếm
chiếm
chiếm
2. Khối lượng bình đựng nước brom tăng thêm :
9..28 + 3..26 = 3,3 (g).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hỗn hợp khí A chứa hiđro và một ankin. Tỉ khối của A đối với hiđro là 4,8. Đun nóng hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni thì phản ứng xảy ra với hiệu suất được coi là 100%, tạo ra hỗn hợp khí B không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với Hiđro là 8.
Hãy xác định công thức phân tử và phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.
Câu 2:
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Các ankin đều cháy khi được đốt trong oxi.
B. Các ankin đều làm mất màu dung dịch .
C. Các ankin đều tác dụng với hiđro ở nhiệt độ cao, có chất xúc tác Ni.
D. Các ankin đều tác dụng với dung dịch trong amoniac.
Câu 3:
Chất sau có tên là gì?
A. 2,2-đimetylbut-1-in
B. 2,2-đimetylbut-3-in
C. 3,3-đimetylbut-1-in
D. 3,3-đimetylbut-2-in
Câu 4:
Có 4 chất : metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch trong amoniac tạo thành kết tủa?
A. 4 chất
B. 3 chất
C. 2 chất
D. 1 chất
Câu 5:
Hỗn hợp khí A chứa hiđro, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 90 ml A thu được 120 ml . Đun nóng 90 ml A có mặt chất xúc tác Ni thì sau phản ứng chỉ còn lại 40 ml một ankan duy nhất. Các thể tích đo ở cùng một điều kiện.
1. Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích từng chất trong hỗn hợp A.
2. Tính thể tích vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 90 ml A.
Câu 6:
Viết phương trình hoá học của phản ứng thực hiện các biến hoá dưới đây và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
về câu hỏi!