Câu hỏi:

13/07/2024 61,999

Người ta dùng bơm để nén khí vào một bánh xe đạp sau 30 lần bơm diện tích tiếp xúc với mặt đất phẳng là 60cm3. Vậy sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu? Cho rằng thể tích săm xe không đổi, lượng khí mỗi lần bơm là như nhau. Cho rằng nhiệt độ không đổi.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

V0 thể tích mỗi lần bơm, p­0 là áp suất khí quyển, V là thể tích săm xe ,trọng lượng phần xe đạp tác dụng lên bánh xe đang bơm là F, Ta có: F=p1.60=p2.S

Với p1 và p2 là áp suất đầu và sau khi bơm tiêm, S là diện tích tiếp xúc sau khi bơm thêm 20 lần. Vậy  S=60.p1p2   (1)

Theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt

  {30v0p0=vp150v0p0=vp23050=p1p2=35 (2)   

Thay (2) vào (1) ta có

S=3560=36cm2

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Gọi V0,p0  là thể tích và áp suất mỗi lần bơm

Thể tích mỗi lần bơm là  

V0=h.S=h.π.d24=42.3,14.524=824,25(cm3)

Khi nén vào bóng có thể tích V có áp suất p1 (n.V0).p0=p1.V

a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí  p1=p=5.105(N/m2)

n=p1.Vp0.V0=5.105.3105.824,25.10318  ln

b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/m2

p=p1+p0p1=pp0=5.105105=4.105(N/m2)n=p1.Vp0.V0=4.105.3105.824,25.10315 ln

Lời giải

Gọi F là trọng lượng của xe, V0 là thể tích mỗi lần bơm,V thể tích săm xe

Ta có trong lần bơm đầu tiên n1=10 lần F=p1S1

Trong lần bơm sau n2 lần

 F=p1S1p1p2=S2S1(1)

Ta có: 

{(n1V0).p0=p1V(n2V0).p0=p2Vn1n2=p1p2(2)

Từ (1) và (2) ta có 

n1n2=S2S1n2=S1S2.n1=3020.10=15 lần

Vậy số lần phải bơm thêm là Δn=1510=5 lần