Câu hỏi:

13/07/2024 28,751

Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thể tích là 3 lít, với áp suất không khí là 105N/m2. Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là 5 cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bong có áp suất 5.105N/m2, biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trong hai trường hợp sau.

a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.

b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/m2.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Gọi V0,p0  là thể tích và áp suất mỗi lần bơm

Thể tích mỗi lần bơm là  

V0=h.S=h.π.d24=42.3,14.524=824,25(cm3)

Khi nén vào bóng có thể tích V có áp suất p1 (n.V0).p0=p1.V

a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí  p1=p=5.105(N/m2)

n=p1.Vp0.V0=5.105.3105.824,25.10318  ln

b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/m2

p=p1+p0p1=pp0=5.105105=4.105(N/m2)n=p1.Vp0.V0=4.105.3105.824,25.10315 ln

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

V0 thể tích mỗi lần bơm, p­0 là áp suất khí quyển, V là thể tích săm xe ,trọng lượng phần xe đạp tác dụng lên bánh xe đang bơm là F, Ta có: F=p1.60=p2.S

Với p1 và p2 là áp suất đầu và sau khi bơm tiêm, S là diện tích tiếp xúc sau khi bơm thêm 20 lần. Vậy  S=60.p1p2   (1)

Theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt

  {30v0p0=vp150v0p0=vp23050=p1p2=35 (2)   

Thay (2) vào (1) ta có

S=3560=36cm2

Lời giải

Gọi F là trọng lượng của xe, V0 là thể tích mỗi lần bơm,V thể tích săm xe

Ta có trong lần bơm đầu tiên n1=10 lần F=p1S1

Trong lần bơm sau n2 lần

 F=p1S1p1p2=S2S1(1)

Ta có: 

{(n1V0).p0=p1V(n2V0).p0=p2Vn1n2=p1p2(2)

Từ (1) và (2) ta có 

n1n2=S2S1n2=S1S2.n1=3020.10=15 lần

Vậy số lần phải bơm thêm là Δn=1510=5 lần