Câu hỏi:

11/06/2020 19,944

Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1 kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10m/s2. Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn D.

v=2.a.s=2.1.0,08=0,4m/s=40cm/s

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 11/06/2020 65,179

Câu 2:

Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là

Xem đáp án » 11/06/2020 42,712

Câu 3:

Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là

Xem đáp án » 11/06/2020 35,838

Câu 4:

Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5N thì lò xo dãn 8cm. Độ cứng của lò xo là:

Xem đáp án » 01/09/2020 33,632

Câu 5:

Một lò xo có đầu trên gắn cố định. Nếu treo vật nặng khối lượng 600g vào một đầu thì lò xo có chiều dài 23cm. Nếu treo vật nặng khối lượng 800g vào một đầu thì lò xo có chiều dài 24cm. Biết khi treo cả hai vật trên vào một đầu thì lò xo vẫn ở trong giới hạn đàn hồi. Lấy g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là

Xem đáp án » 01/09/2020 27,373

Câu 6:

Một lò xo bố trí theo phương thẳng đứng có gắn quả nặng khối lượng 150g. Khi quả nặng ở phía dưới thì lò xo dài 37cm, khi quả nặng ở phía trên thì lò xo dài 33cm. Biết gia tốc rơi tự do là 10m/s2. Tính độ cứng của lò xo

Xem đáp án » 01/09/2020 19,122

Bình luận


Bình luận

Tuyến Nguyễn
20:19 - 27/04/2023

xin hỏi em làm thế này có đúng không ạ?D đứng yên, năng lượng cơ học của hệ thống là:

E = mgh = 1kg x 10m/s^2 x 0.01m = 1J

Khi D chuyển động xuống dưới với gia tốc a = 1m/s^2, sau một quãng đường h sẽ có vận tốc của vật là:

v = sqrt(2ah) = sqrt(2 x 1m/s^2 x h) = sqrt(2h) (m/s)


Vì không có ma sát và sức căng của loxo làm việc trong quá trình giảm tốc, nên năng lượng cơ học bị giảm chỉ bằng công của trọng lực:

E' = mgh - mgΔh

Trong đó Δh là khoảng cách giữa vị trí ban đầu của D và vị trí mà vật rời khỏi gia đỡ.

Áp dụng nguyên lý bảo toàn năng lượng cơ học, ta có:

E = E'

1J = mgh - mgΔh

1 = 10 x 0.01 - 10Δh

Δh = 0.001m

Tại thời điểm vật rời khỏi gia đỡ, vật có vận tốc:

v = sqrt(2gh) = sqrt(2 x 10m/s^2 x 0.001m) = 0.14 m/s

Vậy quãng đường mà D đi được là 0.001m và vận tốc của vật khi rời khỏi gia đỡ là 0.14 m/s.
+sqrt là căn bậc hai

Tuyến Nguyễn
20:47 - 27/04/2023

mà sao đọc bài giải thấy hơi vô lý,khi ko có giá đỡ giãn 10cm mà khi rời giá đỡ giãn có 9cm ??? , tưởng phải giãn thêm 9cm => quãng đường phải là 9cm chứ