Câu hỏi:
13/07/2024 2,728Làm thí nghiệm như sau: Đặt một kim nam châm thử (là một kim nam châm được đặt trên một mũi nhọn sao cho nó có thể quay tự do) gần một cuộn dây (trong có lõi sắt). Kim nam châm đang chỉ hướng Bắc – Nam địa lí như hình. Hãy cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khóa K? Tại sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi đóng khóa K thì kim nam châm bị hút bởi cuộn dây, nó không còn chỉ hướng Bắc – Nam nữa. Vì khi đóng khóa K, dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành một nam châm điện, nam châm điện tương tác với kim nam châm
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ nước muối là một chất dẫn điện?
Câu 2:
Một học sinh được yêu cầu mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ dưới đây. Giáo viên yêu cầu bạn đo cường độ dòng điện qua mỗi đèn và hiệu điện thế hai đầu nguồn điện? Em hãy giúp bạn học sinh đó tiến hành thí nghiệm. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích cách mắc các dụng cụ đo.
Câu 3:
Trong giờ thực hành, một học sinh đã mắc sơ đồ thí nghiệm như sau
Hãy chỉ ra chỗ sai trong sơ đồ mạch điện và mắc lại cho đúng.
Hãy dùng các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện này
Câu 4:
Em hãy làm thí nghiệm: Cho dòng điện (do acquy cung cấp) chạy qua cuộn dây có lõi sắt. Đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt.
a. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?
b. Thí nghiệm đó chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì? Nếu ta đổi chiều dòng điện chạy trong cuộn dây thì có gì thay đổi không? Tại sao?
c. Nếu ta ngắt dòng điện thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?
Câu 5:
Cho các dụng cụ sau:
Ba bóng đèn giống hệt nhau, Năm viên pin mới giống nhau, dây nối vừa đủ.
Hãy mắc mạch điện như các sơ đồ sau. Dự đoán độ sáng của các bóng đèn
Thử làm thí nghiệm và kiểm tra dự đoán của em có đúng k?
Từ đó rút ra cách làm cho nguồn điện mạnh hơn.
Câu 6:
Khi làm thí nghiệm về mắc mạch điện, một học sinh đã mắc như sau:
Hãy cho biết cách mắc nào đúng? Giải thích?
về câu hỏi!