Câu hỏi:

16/06/2020 2,058

Bài 1 “giới thiệu” về “chú tôi” như thế nào? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì? Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội?

Câu hỏi trong đề:   Soạn văn lớp 7 Bài 4 Tập 1 !!

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- “Giới thiệu” về chân dung của “chú tôi” có nét biếm họa giễu cợt, mỉa mai:

+ Hay tửu hay tăm: nghiện ngập, nát rượu

+ Hay nước chè đặc: nghiện chè

+ Hay nằm ngủ trưa, ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh: lười biếng, không muốn làm việc

- Dùng chữ “hay” (giỏi) và lối nói ngược để châm biếm thói hư tật xấu của tên “chú tôi”

→ Con người lắm tật xấu, lười biếng

Nhân vật đối lập với “chú tôi” là cô yếm đào:

+ Người con gái đẹp, trẻ trung

+ Cần cù chăm chỉ (lặn lội bờ ao)

→ Hình ảnh đối lập càng có giá trị châm biếm những kẻ lười lao động, ăn chơi, nát rượu

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong bài 4, chân dung “cậu cai” được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm của bài ca dao này.

Xem đáp án » 16/06/2020 1,852

Câu 2:

Bài 2 nhại lại lời của ai nói với ai? Em có nhận xét gì về lời của thầy bói? Bài ca này phê phán hiện tượng nào trong xã hội? Hãy tìm những bài ca dao khác có nội dung tương tự.

Xem đáp án » 16/06/2020 1,684

Câu 3:

Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội xưa? Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” như thế lí thú ở điểm nào? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không? Bài cao dao này phê phán, châm biếm cái gì?

Xem đáp án » 16/06/2020 1,541

Câu 4:

Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian?

Xem đáp án » 16/06/2020 572

Câu 5:

Nhận xét về sự giống nhau của 4 bài ca dao, em đồng ý với ý kiến nào?

Xem đáp án » 16/06/2020 443

Bình luận


Bình luận