Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2941 lượt thi 4 câu hỏi
6969 lượt thi
Thi ngay
1750 lượt thi
3690 lượt thi
1738 lượt thi
1561 lượt thi
6089 lượt thi
1559 lượt thi
3749 lượt thi
1840 lượt thi
1795 lượt thi
Câu 1:
Có người cho rằng trong bài Tĩnh dạ tứ, hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
(Gợi ý:
– Phải chăng trong hai câu đầu hoàn toàn không có suy tư, cảm nghĩ của con người?
– Và phải chăng hai câu cuối là tả tình thuần túy?
– Từ sự phân tích trên, rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ này).
Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối.
a) So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.
b) Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.
Câu 2:
Dựa vào bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), và tư (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.
Câu 3:
Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ như sau:
“Đêm thu trăng sáng như gương,
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”.
Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể, thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát.
588 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com