Câu hỏi:
16/06/2020 984Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi em nên xưng hô như thế nào cho lịch sự? Ở trường, ở lớp em, có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự không? Nên ứng xử thế nào với hiện tượng đó?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Việc xưng hô với các bạn cùng lớp tùy thuộc vào hoàn cảnh
- Khi thân mật, xã giao có thể xưng hô: mình- cậu, tớ- cậu, mình- bạn
- Khi suồng sã, đùa nghịch: mày- tao
- Khi nghiêm túc, trang trọng: tôi- bạn
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các đại từ “tôi”, “tao”, “tớ”, “chúng tôi”,” chúng tao”, “chúng tớ”, “mày”, “chúng mày”, “nó”, “hắn”, “chúng nó”, “họ”,... trỏ gì? Các đại từ “bấy”, “bấy nhiêu” trỏ gì? Các đại từ “vậy”, “thế” trỏ gì?
Câu 2:
Các từ "nó", "thể", "ai" trong các đoạn văn trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
Câu 4:
a) Hãy xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng đã cho.
b) Nghĩa của từ "mình" trong câu "cậu giúp đỡ mình với nhé!" có gì khác nhau với đại từ "mình" trong câu ca dao sau đây
"Mình về mình có nhớ ta,
Ta về ta nhớ hàm ẳng mình cười"
Câu 5:
Em hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà em học (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc).
Câu 6:
Các từ đế hỏi trong nhiều trường hợp được dùng để trỏ chung, ví dụ
Hôm ấy ở nhà, ai cũng vui.
Thế nào anh cũng đến nhé.
Dựa theo những cách nói trên, hãy đặt câu với mỗi từ: “ai”, “sao”, ‘bao nhiêu” đế trỏ chung.
về câu hỏi!