Câu hỏi:
13/07/2024 747Hãy chỉ ra hiện tượng dùng điệp từ trong đoạn thơ và phân tích tác dụng của điệp từ đối với việc tạo nên giọng điệu của đoạn thơ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Điệp từ: 5 lần từ “ta”, 3 lần từ “như”, 2 lần từ “Côn Sơn”, 2 lần từ “có”
- Điệp từ làm nổi bật nhân vật ta giữa thiên nhiên, khẳng định vẻ đẹp sẵn có của Côn Sơn
- So sánh để tìm ra nét độc đáo của cảnh vật
- Tạo cho câu thơ có giọng điệu êm ái, du dương
- Ta khi đứng đầu, khi đứng giữa câu thơ, khi đối nhau qua một từ câu thơ, tạo nên sự uyển chuyển
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh nhân vật ta ngâm thơ nhàn trong màu xanh mát của trúc bóng râm? Từ đó, em thử hình dung thi sĩ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn là con người thế nào.
Câu 2:
Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ: “Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” và của Hồ Chí Minh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau?
Câu 3:
Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Hãy nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn.
Câu 4:
Em hãy dựa vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ lục bát ở chú thích (*) để nhận dạng thể thơ của đoạn thơ được trích dịch trong Bài ca Côn Sơn về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần.
Câu 5:
Em hãy đếm trong đoạn thơ có mấy từ ta và trả lời các câu hỏi:
a) Nhân vật ta là ai?
b) Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta hiện lên trong đoạn thơ như thế nào?
c) Tiếng suối chảy rì rầm được ví với tiếng đàn cầm. Đá rêu phơi được ví với chiếu êm. Cách ví von đó giúp em cảm nhận được điều gì về nhân vật ta?
về câu hỏi!