Câu hỏi:

17/06/2020 2,623

Sự biểu hiện của tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới có gì khác nhau về giọng điệu?

(Gợi ý: Phân tích xem vì sao chỉ có nhi đồng xuất hiện và sự xuất hiện đó cùng tiếng cười, câu hỏi hồn nhiên, thơ ngây của các em có làm tác giả vui lên không.)

Câu hỏi trong đề:   Soạn văn lớp 7 Bài 10 Tập 1 !!

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Sự khác nhau cơ bản về giọng điệu biểu đạt ở câu thơ đầu và cuối

     + Hai câu thơ đầu: giọng tự sự xen lẫn chút ngậm ngùi, chua xót của người con xa quê lâu ngày trở lại: “ Trẻ đi, già trở lại nhà/ Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.

     + Hai câu dưới: giọng bi hài, hóm hỉnh: sự hồn nhiên ngây thơ của trẻ tạo ra hoàn cảnh trớ trêu (khách ngay trên chính quê hương của mình)

→ Cảm giác xa lạ, lạc lõng ngay trên chính mảnh đất quê hương không còn người thân thích, quen biết khiến nhân vật trữ tình ngậm ngùi, chua xót

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.

Xem đáp án » 17/06/2020 1,808

Câu 2:

Qua tiêu đề bài thơ, có thể thấy sự biểu hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì độc đáo?

Xem đáp án » 16/06/2020 1,572

Câu 3:

Kẻ lại bảng sau vào vở và đánh dấu X vào ô mà em cho là hợp lí:

Xem đáp án » 17/06/2020 1,058

Câu 4:

Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu (còn gọi là tiểu đối, tự đối).Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy.

Lưu ý: Ở thơ ngũ ngôn và thất ngôn, số chữ của hai vế đối nhau trong câu không bằng nhau, tuy vậy, xét về mặt từ loại và cú pháp, vẫn có thể đối rất chỉnh.

Xem đáp án » 17/06/2020 978

Bình luận


Bình luận