Câu hỏi:
13/07/2024 7,860Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tránh hiểu lầm trong trường hợp các từ đồng âm gây ra, chúng ta cần chú ý tới ngữ cảnh, tránh dùng nghĩa nước đôi và tạo hiểu nhầm
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
– Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
– Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.g bỗng lồng lên.
– Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Câu 2:
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
bàn (danh từ) – bàn (động từ)
sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
năm (danh từ) – năm (số từ)
Câu 3:
Câu “Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
Câu 4:
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
Câu 5:
Anh chàng trong câu chuyện dưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả.” Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.”
– Nhưng vạc của con là vạc thật.
– Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng?
– Anh chàng trả lời.
– Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
– Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Câu 6:
Đọc lại đoạn dịch bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ “Tháng tám, thu cao, gió thét già” đến “Quay về, chống gậy lòng ấm ức”, tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Mẫu:
Thu 1: mùa thu
Thu 2: thu tiền
về câu hỏi!