Câu hỏi:
13/07/2024 1,764Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. Trao đổi bài viết với các bạn khác. Nêu nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Let-xinh từng nói rằng: “ Giá trị của con người không ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng mình sở hữu, mà ở chỗ gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi tìm chân lí” gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ về thành công và thất bại. Như vậy giá trị của con người nằm ở những nỗ lực, cố gắng người đó tìm kiếm trong quá trình hướng tới cái đẹp, cái thiện trong cuộc sống. Chỉ khi con người biết vượt qua những khó khăn khi đó những phẩm chất tốt đẹp mới được bộc lộ. Đó có thể là sự chăm chỉ, cũng có thể là lười nhác. Đó có thể là can đảm, cũng có thể là hèn nhát, có thể là năng động, sáng tạo cũng có thể là thụ động…Vì vậy, khẳng định giá trị của bản thân chính là việc bền bỉ tìm ra chân lý bằng nỗ lực, cố gắng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Câu 3:
Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài Tiếng gà trưa có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại?
Câu 4:
So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa với điệp ngữ trong hai đoạn thơ dưới đây, tìm đặc điểm của mỗi dạng.
a) Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
[…] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
b) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Câu 5:
Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích trong SGK trang 153 và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì.
Câu 6:
a) Theo em, trong đoạn văn trong SGK trang 153 và cho biết, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không?
b) Em hãy chữa lại đoạn văn trên cho tốt hơn.
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!