Câu hỏi:

17/06/2020 1,065

Đọc lại đoạn văn từ “Đẹp quá đi” đến hết và tìm hiểu:

a) Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả.

b) Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên như thế nào?

Câu hỏi trong đề:   Soạn văn lớp 7 Bài 15 Tập 1 !!

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đoạn văn còn lại, tác giả đặc tả những điểm riêng biệt của trời đất, thiên nhiên, không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng

- Cảnh sắc thiên nhiên:

     + Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong

     + Cỏ: không xanh mướt nhưng nức mùi thơm man mác

     + Mưa xuân: thay thế mưa phùn

     + Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng

- Không gian sinh hoạt:

     + Bữa cơm: trở về sự giản dị thường ngày, thịt mỡ, dưa hành đã hết

     + Cánh màn điều treo trên bàn thờ treo ở bàn thờ ông bà ông vải đã được hạ xuống

+ Các trò vui ngày Tết: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật

→ Hoạt động của con người dần trở về nhịp thường nhật, cảnh vật có chút biến chuyển, thay đổi nhưng vẫn đẹp và say đắm lòng người bởi sự mới mẻ

Việc tái hiện cảnh sắc, không khí mùa xuân để khẳng định tình yêu, nỗi nhớ luôn thường trực trong lòng tác giả, làm sống dậy nhiều nỗi niềm trong tâm hồn tác giả bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc lại đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan” và cho biết:

a) Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả như thế nào, qua những chi tiết nào?

b) Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến?

c) Em có nhận xét gì về giọng điệu và ngôn ngữ của đoạn văn này?

Xem đáp án » 17/06/2020 1,652

Câu 2:

Bài văn có thể chia ra làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn.

Xem đáp án » 17/06/2020 1,050

Câu 3:

Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân miền Bắc qua ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả.

Xem đáp án » 17/06/2020 801

Câu 4:

Các trường hợp không dùng đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp, đúng sắc thái biểu cảm

Xem đáp án » 17/06/2020 564

Câu 5:

Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu? Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này?

Xem đáp án » 17/06/2020 505

Bình luận


Bình luận