Câu hỏi:
19/06/2020 1,094Em hãy thử tưởng tượng mình là Trịnh Sâm và tự kể lại ý thích, thói quen ăn chơi xa xỉ của mình (có sử dụng yếu tố miêu tả)
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Mở bài
- (Dùng ngôi kể thứ nhất) Giới thiệu khái quát bản thân. (Ta – Thịnh Vương Trịnh Sâm, thông minh sáng suốt, từng một tay dẹp yên các phe phái đối lập, lập lại trật tự kỉ cương xã hội...)
b. Thân bài
- Kể lại cuộc sống của mình ( bám sát nội dung văn bản)
- Thích ngao du sơn thuỷ uống rượu, cho thoả chí.
- Xây dựng rất nhiều cung điện, đền đài. Công việc xây dựng tiêu tốn khá nhiều tiền của nhưng không hề gì, miễn là thích...
- Thường xuyên ngự trên Hồ Tây, trên núi, cứ mỗi tháng độ ba bốn lần ta lại ra Hồ Tây ngắm cảnh, tưởng như đang lạc giữa chốn bồng lai tiên cảnh.
- Rất thích thú với cảnh binh lính dàn hầu đông đúc vòng quang bốn bề mặt hồ rộng lớn, cảnh các nội thần, thái giám hoá trang, mặc áo đàn bà…
- Suốt ngày ta chỉ nghĩ đi đâu chơi, bày đặt trò giải trí nào để thoả sức hưởng thụ. Cuộc sống thật dễ chịu...
- Có thú chơi cao sang là sưu tầm đồ quý trong thiên hạ. Đi đến đâu cũng sai bọn hầu cận lùng sục trong dân chúng xem có cái gì đáng giá là tịch thu ngay đem về phủ chúa...
c. Kết bài: Khái quát nội dung
- Làm bất cứ những gì ta thích. Bởi vì ta là một vị chúa thông minh, tài giỏi và có nhiều công lao nhất...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Qua đoạn trích em cảm nhận về tình trạng nước ta thời vua Lê – Trịnh thế nào?
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :
Bọn hoạn quan cung giám lại thường nhờ gió bẻ măng, ra ngoài dọa dẫm. Họ dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khướu hay, thì biên ngay hai chữ “phụng thủ” vào. Đêm đến, các cậy trèo qua tường thành lẻn ra, sai tay chân binh lính đến lấy phăng đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để dọa lấy tiền. Hòn đá hoặc cây cối gì to lớn quá, thậm chí phải phá hủy tường nhà để khiêng ra. Các nhà giàu bị họ vu cho là giấu vật cung phụng, thường phải bỏ của ra kêu van chí chết, có khi phải đập bỏ núi non bộ, hoặc phá bỏ cây cảnh để tránh khỏi tai vạ.
- Đoạn trích trên sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào?
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 – 1775) trong nước vô sự, Thịnh Vượng (Trịnh Sâm) thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các li cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy. Việc xây dựng đền đài cứ liên miên. Mỗi tháng ba bốn lần, Vương ra cung Thụy Liên trên bờ Tây Hồ, binh lính dàn hồ vòng quanh bốn mặt hồ, các nội thần thì đều bịt kín khăn, mặc áo như đàn bà, bày bách hóa chung quanh bờ hồ để bán.
a. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 4:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài ra đến vài trượng, phải một cơ binh khiêng mới nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tùy chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường.”
- Trong đoạn trích trên câu nào sử dụng biện pháp liệt kê, nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài ra đến vài trượng, phải một cơ binh khiêng mới nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tùy chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường.”
Nhận xét thái độ của tác giả trong đoạn trích trên.
Câu 6:
Viết đoạn văn từ 10-15 dòng nêu ý nghĩa của đoạn văn sau “Nhà ta ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà Tiền đường có trồng một cây lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng hai cây lựu trắng, lựu đỏ, lúc ra quả trông rất đẹp, bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vì cớ ấy.” (Phạm Đình Hổ - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Ngữ văn 9 tập 1)
Câu 7:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài ra đến vài trượng, phải một cơ binh khiêng mới nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tùy chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường.”
Hình ảnh chúa trong đoạn trích trên được thể hiện như thế nào?
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 6)
về câu hỏi!