Câu hỏi:
13/07/2024 18,024Cho đoạn thơ sau:
Kiều càng sắc sảo mặn màSo bề tài sắc lại là phần hơnLàn thu thủy nét xuân sơnHoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanhMột hai nghiêng nước nghiêng thànhSắc đành đòi một tài đành họa haiThông minh vốn sẵn tính trờiPha nghề thi họa đủ mùi ca ngâmCung thương lầu bậc ngũ âmNghề riêng ăn đứt hồ cầm một chươngKhúc nhà tay lựa nên chươngMột thiên bạc mệnh lại càng não nhân
a. Em hiểu thế nào về hình tượng “thu thủy”, “xuân sơn”. Cách nói “làn thu thủy, nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ hay hoán dụ? Vì sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Thu thủy: làn nước mùa thu.
- Xuân sơn: nét núi mùa xuân.
Cả câu thơ sử dụng hình ảnh mang tính ước lệ và biện pháp ẩn dụ gợi lên đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt như làn nước mùa thu, đôi lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:
“Mai cốt cách tuyết tinh thầnMỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”
b. Em giải thích cụm từ “ mai cốt cách, tuyết tinh thần”? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?
Câu 2:
Cho câu thơ:
“Vân xem trang trọng khác vời”
b. Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ: “Hoa cười ngọc thốt đoan trang”.
Câu 3:
Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu để phân tích nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn trích. Trong đoạn trích có sử dụng câu ghép và phép thế.
Câu 4:
Hai nhân vật Thúy Vân và Thúy Kiều có những điểm nào giống và khác nhau?
Câu 5:
Cho câu thơ:
“Vân xem trang trọng khác vời”
Viết đoạn văn theo phương thức quy nạp (10 câu) nêu cảm nhận về vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích vừa chép thơ. Trong bài viết có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép nối.
Câu 6:
b. Dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?
về câu hỏi!