Câu hỏi:

23/06/2020 490

Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp của một trang tuyệt thế giai nhân, vẻ đẹp khiến “hoa ghen”, “liễu hờn”.

- Nguyễn Du không miêu tả nhân vật mà miêu tả sự ghen ghét, đố kị hay ngưỡng mộ, say mê của thiên nhiên đối với vẻ đẹp đó.

- Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp có sức hút, chiều sâu đến lạ lùng.

- Không thể thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” bởi từ “buồn” không làm nổi bật được tính chất hờn ghen hiểm họa của tự nhiên trước vẻ đẹp của Thúy Kiều.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, tại sao tác giả lại miêu tả Thúy Vân trước Thúy Kiều?

Xem đáp án » 23/06/2020 1,084

Câu 2:

Qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, tác giả Nguyễn Du bày tỏ tình cảm gì với nàng Kiều?

Xem đáp án » 23/06/2020 1,060

Câu 3:

Qua cung đàn của Thúy Kiều (ở câu thơ cuối đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”) em hiểu thêm gì về nhân vật này?

Xem đáp án » 23/06/2020 948

Câu 4:

Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” thể hiện cảm hứng nhân văn sâu sắc nào của tác giả?

Xem đáp án » 23/06/2020 673

Câu 5:

Nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” là gì?

Xem đáp án » 23/06/2020 633

Câu 6:

Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” thuộc phần nào của tác phẩm “Truyện Kiều”?

Xem đáp án » 23/06/2020 593

Câu 7:

Ý nghĩa của đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”?

Xem đáp án » 23/06/2020 575

Bình luận


Bình luận