Câu hỏi:
13/07/2024 1,364Cho đoạn thơ sau:
Tà tà bóng ngả về Tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Cảm nhận bức tranh phong cảnh được miêu tả trong 6 câu thơ cuối bài Cảnh ngày xuân
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hai câu thơ : Tà tà bóng ngả về tây/ Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Thời gian chiều tà thường xuất hiện trong văn học gợi lên nỗi buồn, những điều ảm đạm, hiu hắt.
+ Thời gian chiều tà cũng nhuốm màu tâm trạng bần thần, thẫn thờ của chị em Kiều khi phải chia tay với hội.
+ Cảnh vật và con người cùng chìm trong tâm trạng bâng khuâng khó tả, tâm hồn của con người cũng chuyển điệu cùng tâm hồn, cảnh vật.
- Cảnh vật như lắng dần, mọi chuyển động đi vào nhẹ nhàng, mang dáng dấp nhỏ bé, phảng phất nỗi buồn.
- Tác giả sử dụng nhiều từ láy: nao nao, tà tà, thanh thanh không những biểu đạt được sắc thái của cỏ cây, cảnh vật lúc hoàng hôn mà còn góp phần thể hiện được tâm trạng của nhân vật.
- Hai câu thơ cuối, gợi lên nét buồn khó hiểu, mơ hồ, mông lung khi tác giả dùng từ láy “nao nao”.
+ Bút pháp tả cảnh ngụ tình càng nhấn mạnh thêm tâm trạng tiếc nuối, buồn bã khi tan hội.
⇒ Cảnh vật mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân đã nhuốm màu tâm trạng tiếc nuối, thẫn thờ của chị em Kiều khi tan hội.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đoạn thơ sau:
Tà tà bóng ngả về Tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Trong câu thơ: “Nao nao dòng nước uốn quanh”. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 2:
Cho đoạn thơ sau:
Tà tà bóng ngả về Tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi đến khoảng thời gian nào trong ngày? Việc đó có tác dụng gì?
Câu 3:
Cho đoạn thơ sau:
Tà tà bóng ngả về Tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Các từ láy được sử dụng trong bài là những từ láy nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó.
Câu 4:
Nếu thay thế từ “tận” bằng từ “rợn” thì ý nghĩa của câu thơ thay đổi không? Vì sao?
Câu 5:
Cho đoạn thơ sau:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Đoạn thơ trên sử dụng kết hợp những phương thức biểu đạt nào, em hãy nêu tác dụng của cách kết hợp đó.
Câu 6:
Cho đoạn thơ sau:
Tà tà bóng ngả về Tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Theo em, bút pháp tả cảnh của Nguyễn Du có gì đặc sắc?
về câu hỏi!