Câu hỏi:
13/07/2024 1,620e. Em hãy nhận xét về trình tự thương nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích trên. Theo em thứ tự đó có hợp lý không?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trình tự thương nhớ của Thúy Kiều: nhớ Kim Trọng trước, sau đó nhớ cha mẹ. Theo nhiều nhà hủ nho thì như vậy là không đúng với truyền thống dân tộc, thật ra lại là rất hợp lý.
+ Kiều bán mình chuộc cha mẹ và em là đã thể hiện sự hiếu đễ của bản thân với công lao cha mẹ, nên nàng phần nào đỡ day dứt.
+ Đối với Kim Trọng, Kiều nhận thấy mình như một kẻ phụ tình, không đền đáp được tình cảm và tấm lòng của người yêu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
g. Phân tích hình ảnh ẩn dụ:
“Buồn trông gió cuốn mặt duềnhẦm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Buồn trông cửa bể chiều hômThuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xămBuồn trông ngọn nước mới saHoa trôi man mác biết là về đâu?Buồn trông nội cỏ rầu rầuChân mây mặt đất một màu xanh xanhBuồn trông gió cuốn mặt duềnhẦm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
a. Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo những trình tự nào?
Câu 3:
h. Viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận của em về tâm trạng của nhân vật Kiều trong đoạn thơ trên.
Câu 4:
d. Ghi lại các từ láy có trong đoạn thơ trên và cho biết dụng ý nghệ thuật của chúng.
Câu 5:
g. “Người tựa cửa hôm mai” được nói tới trong đoạn thơ trên là ai? Những suy nghĩ của nàng Kiều về người đó được thể hiện như thế nào?
Câu 6:
Cho đoạn thơ sau:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồngTin sương luống những rày trông mai chờChân trời góc bể bơ vơTấm son gột rửa bao giờ cho phaiXót người tựa cửa hôm maiQuạt nồng ấp lạnh những ai đó giờSân Lai cách mấy nắng mưaCó khi gốc tử đã vừa người ôm.
a. Em hãy nêu nội dung của đoạn thơ trên?
về câu hỏi!