Câu hỏi:

24/06/2020 570

b. Giải thích nghĩa của từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.

Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.

Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

d. Những hình ảnh nào được lặp lại trong khổ thơ trên, điều đó có ý nghĩa gì? Những hình ảnh này có gì khác so với hình ảnh trong khổ thơ đầu?

Xem đáp án » 24/06/2020 5,092

Câu 2:

c. Nêu cảm xúc của tác giả trong khổ thơ trên bằng đoạn văn ngắn 5 câu.

Xem đáp án » 24/06/2020 2,884

Câu 3:

Trong bài thơ có duy nhất một khổ thơ nhắc tới từ “ánh trăng”, em hãy chép chính xác khổ thơ đó.

Khổ thơ duy nhất có từ “ánh trăng”:

Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình

a. Chỉ ra biện pháp tu từ có trong hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Xem đáp án » 24/06/2020 2,332

Câu 4:

Cái “giật mình” trong khổ thơ vừa chép có ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 24/06/2020 1,849

Câu 5:

d. Tìm và phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ được viết trong đoạn thơ trên?

Xem đáp án » 24/06/2020 1,054

Câu 6:

e. Nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên bằng đoạn văn quy nạp hoặc diễn dịch.

 

Xem đáp án » 24/06/2020 858

Câu 7:

f. Tìm và chép khổ thơ diễn tả một tình huống mang tính chất bước ngoặt của sự việc và cảm xúc.

Xem đáp án » 24/06/2020 809

Bình luận


Bình luận