Câu hỏi:

24/06/2020 1,050

Cái “giật mình” trong khổ thơ vừa chép có ý nghĩa gì?

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Sự im lặng của vầng trăng khiến nhân vật trữ tình “giật mình”, cái “giật mình” ở đây là sự “giật mình” thức tỉnh của lương tâm nhà thơ thật đáng trân trọng. Nó thể hiện suy nghĩ, trăn trở, tự đấu tranh với chính mình để nhận ra lỗi lầm, sự đổi thay. Giật mình để trở về với lương tâm trong sáng, tốt đẹp, đây cũng là sự tự sám hối trước sự thay đổi của mình.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chỉ ra biện pháp tu từ có trong hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Xem đáp án » 11/07/2024 10,411

Câu 2:

Bài thơ "Ánh trăng" muốn nói tới thái độ sống nào của người đọc. Tìm câu tục ngữ diễn đạt chính xác nội dung của chủ đề tác phẩm.

Xem đáp án » 11/07/2024 10,305

Câu 3:

Cho khổ thơ sau

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

Có thể viết câu thơ đầu tiên trong khổ thơ thành “Ngửa mặt lên nhìn trăng” được không? Vì sao? Chép lại 2 câu thơ trong bài đã học ở chương trình THCS cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm)

Xem đáp án » 11/07/2024 9,407

Câu 4:

Tìm và phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ được viết trong đoạn thơ trên?

Xem đáp án » 11/07/2024 7,505

Câu 5:

Giải thích nghĩa của từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Xem đáp án » 11/07/2024 6,950

Câu 6:

Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Từ đó, hãy liên hệ với cuộc đời của Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề của bài thơ

Xem đáp án » 24/06/2020 5,553

Câu 7:

Tình huống được đặt ra trong khổ thơ đó là gì? Nó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?

 

Xem đáp án » 11/07/2024 5,350

Bình luận


Bình luận