Câu hỏi:

24/06/2020 855

Trong bài thơ “Ánh trăng”, vì sao 2 dòng thơ cuối tác giả dùng “ánh trăng” mà không phải “vầng trăng”?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Hình ảnh “ánh trăng” được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.

- Đó giống như thứ ánh sáng của lương tri, soi rọi vào tâm can của con người khiến cho con người ta thức tỉnh.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bài thơ "Ánh trăng" mang bóng dáng câu chuyện kể. Theo em yếu tố tự sự và trữ tình được kết hợp như thế nào trong bài thơ?

Xem đáp án » 24/06/2020 5,827

Câu 2:

Những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Ánh trăng” là gì?

Xem đáp án » 24/06/2020 1,520

Câu 3:

Trình bày ý hiểu của em về “cái giật mình” ở khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” (Ý nghĩa “cái giật mình”).

Xem đáp án » 24/06/2020 1,508

Câu 4:

Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?

Xem đáp án » 24/06/2020 1,275

Câu 5:

Trong bài thơ “Ánh trăng”, em hãy giải thích nghĩa của từ “mặt” trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”. Từ “mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Xem đáp án » 24/06/2020 1,101

Câu 6:

Hãy giải thích tại sao tác giả chỉ viết hoa từ những dòng đầu tiên của mỗi khổ thơ trong bài thơ “Ánh trăng”.

Xem đáp án » 24/06/2020 778

Bình luận


Bình luận