Câu hỏi:
12/07/2024 19,789a) Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ.
b) Tìm ba ví dụ trong những bài văn đã học có phép điệp.
c) Viết một đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ
- Loại điệp từ không có màu sắc tu từ có thể thấy xuất hiện phổ biến ở các văn bản
- Anh ấy uống, nói nhiều, hát nhiều
- Văn học giúp ta nhận thức được cuộc sống, văn học còn nuôi dưỡng tâm hồn con người
- Tôi yêu vẻ đẹp cảnh vật của Hà Giang, nhưng tôi yêu nhiều hơn là tấm lòng của người Hà Giang
Điệp từ
- Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
- Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
- Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm.
c, Viết đoạn văn có sử dụng phép điệp
Tiếng Việt là nét đẹp trong văn hóa của người Việt. Tiếng Việt không chỉ truyền tải thông tin, mà hơn thế, tiếng Việt truyền tải thông điệp mà còn hàm chứa trong đó tình cảm của người nói. Ngày nay, các bạn trẻ mải mê chạy theo các thứ tiếng nước ngoài như chạy theo “mốt” mà quên đi thứ tiếng trong trẻo, gần gũi thân thương như tiếng Việt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Tìm mỗi kiểu đối một ví dụ.
b) Ra một vế đối cho các bạn cùng đối, kiểu như :
Tết đến, cả nhà vui như Tết.
Câu 2:
Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi.
a) - Ở ngữ liệu (1), nụ tầm xuân được lặp lại nguyên vẹn. Nếu anh (chị) thử thay thế bằng hoa tầm xuân hay hoa cây này,… thì câu thơ sẽ như thế nào? (Có gì khác về ý, hình ảnh và nhạc điệu ? Có gợi được hình ảnh người con gái không ?)
- Cũng ở ngữ liệu (1) :
Bây giờ em đã có chồng
Như chim vào lồng, như cá mắc câu
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
Vì sao có sự lặp lại ở hai câu sau ? Nếu không lặp lại như thế thì sự so sánh đã rõ ý chưa ? Cách lặp này có giống với nụ tầm xuân ở câu trên không ?
b) Trong các câu ở ngữ liệu (2), việc lặp từ có phải là phép điệp tu từ không ? Việc lặp từ ở những câu đó có tác dụng gì ?
c) Phát biểu định nghĩa về phép điệp.
Câu 3:
a) Phép đối trong tục ngữ có tác dụng gì ? Vì sao người ta không thể thay được những từ trong đó (ví dụ: nhiều người muốn thay bán và mua) ? Phép đối phải dựa vào những biện pháp ngôn ngữ nào đi kèm (vần, từ, câu) ?
b) Vì sao tục ngữ ngắn mà khái quát được hiện tượng rộng, người không học mà cũng nhớ, không cố ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền ?
Câu 4:
Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi
a) Ở ngữ liệu (1) và (2), anh (chị) thấy cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc biệt? Sự phân chia thành hai vế câu cân đối được gắn kết lại nhờ những biện pháp gì ? Vị trí của các danh từ (chim, người; tổ, tông,…), các tính từ (đói, rách, sạch, thơm,…), các động từ (có, diệt, trừ,…) tạo thế cân đối như thế nào ?
b) Trong ngữ liệu (3) và (4) có những cách đối khác nhau như thế nào ?
c) Tìm một số ví dụ về phép đối trong Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du) và thơ Đường luật. Đọc một vài câu đối mà anh (chị) nhớ được.
d) Phát biểu định nghĩa về phép đối.
về câu hỏi!