Câu hỏi:

12/07/2024 4,279

a) Tìm mỗi kiểu đối một ví dụ.

b) Ra một vế đối cho các bạn cùng đối, kiểu như :

Tết đến, cả nhà vui như Tết.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Kiểu đối về nghĩa: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm

- Đối về thanh: ăn cây nào, rào cây ấy.

- Đối từ loại: Trong chán ngoài thèm, Chó treo mèo đậy

- Kiểu đối giữa các câu:

Khi sao phong gấm rủ là

Giờ sao tan tác như hoa giữa đường

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a) Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ.

b) Tìm ba ví dụ trong những bài văn đã học có phép điệp.

c) Viết một đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn.

Xem đáp án » 12/07/2024 20,914

Câu 2:

Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi. 

a) - Ở ngữ liệu (1), nụ tầm xuân được lặp lại nguyên vẹn. Nếu anh (chị) thử thay thế bằng hoa tầm xuân hay hoa cây này,… thì câu thơ sẽ như thế nào? (Có gì khác về ý, hình ảnh và nhạc điệu ? Có gợi được hình ảnh người con gái không ?)

- Cũng ở ngữ liệu (1) :

                  Bây giờ em đã có chồng

        Như chim vào lồng, như cá mắc câu

                 Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,

       Chim vào lồng biết thuở nào ra.

Vì sao có sự lặp lại ở hai câu sau ? Nếu không lặp lại như thế thì sự so sánh đã rõ ý chưa ? Cách lặp này có giống với nụ tầm xuân ở câu trên không ?

b) Trong các câu ở ngữ liệu (2), việc lặp từ có phải là phép điệp tu từ không ? Việc lặp từ ở những câu đó có tác dụng gì ?

c) Phát biểu định nghĩa về phép điệp.

Xem đáp án » 12/07/2024 3,558

Câu 3:

a) Phép đối trong tục ngữ có tác dụng gì ? Vì sao người ta không thể thay được những từ trong đó (ví dụ: nhiều người muốn thay bán và mua) ? Phép đối phải dựa vào những biện pháp ngôn ngữ nào đi kèm (vần, từ, câu) ?

b) Vì sao tục ngữ ngắn mà khái quát được hiện tượng rộng, người không học mà cũng nhớ, không cố ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền ?

Xem đáp án » 12/07/2024 3,471

Câu 4:

Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi

a) Ở ngữ liệu (1) và (2), anh (chị) thấy cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc biệt? Sự phân chia thành hai vế câu cân đối được gắn kết lại nhờ những biện pháp gì ? Vị trí của các danh từ (chim, người; tổ, tông,…), các tính từ (đói, rách, sạch, thơm,…), các động từ (có, diệt, trừ,…) tạo thế cân đối như thế nào ?

b) Trong ngữ liệu (3) và (4) có những cách đối khác nhau như thế nào ?

c) Tìm một số ví dụ về phép đối trong Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du) và thơ Đường luật. Đọc một vài câu đối mà anh (chị) nhớ được.

d) Phát biểu định nghĩa về phép đối.

Xem đáp án » 12/07/2024 2,390

Bình luận


Bình luận