Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
● Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được xây dựng xoay quanh một tình huống truyện khá đơn giản mà tự nhiên. Đó chính là cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe lên Sa Pa với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
● Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả khắc họa “bức chân dung” nhân vật chính một cách tự nhiên và tập trung, qua sự quan sát của các nhân vật khác và qua chính lời lẽ, hành động của anh. Đồng thời, qua “bức chân dung” (cả cuộc sống và những suy nghĩ) của người thanh niên, qua sự cảm nhận của các nhân vật khác ( chủ yếu là ông họa sĩ) về anh và những người như anh, tác giả đã làm nổi bật được chủ đề của tác phẩm: Trong cái lặng lẽ, vắng vẻ trên núi cao Sa Pa, nơi mà nghe tên người ta chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi, vẫn có bao nhiêu người đang ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cho đất nước.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ xuất hiện gián tiếp qua câu kể của anh thanh niên cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm. Họ là những ai?
Câu 2:
Nêu vài nét về đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”.
Câu 4:
Trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, nhân vật anh thanh niên được biết đến với những phẩm chất nào?
Câu 5:
Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” là gì?
Câu 6:
Có bao nhiêu nhân vật trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”?
về câu hỏi!