Câu hỏi:
13/07/2024 474Tìm những từ thích hợp trong tác phẩm để điền theo bảng mẫu dưới đây
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ | ||
Nhuận Thổ khi còn nhỏ | Nhuận Thổ lúc đứng tuổi | |
Hình dáng | Nước da bánh mật, mặt tròn trĩnh, cổ đeo vòng bạc | đội mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm - Bàn tay thô kệch, nứt nẻ - Mặt nhiều nếp nhăn |
Động tác | Tay lăm lăm cầm đinh ba, cổ đâm theo con tra | Môi mấp máy, không ra tiếng, dáng điệu cung kính |
Giọng nói | Hồn nhiên, lưu loát | Lễ phép, cung kính |
Thái độ với “tôi” | Thân thiện, cởi mở | Xa cách, cung kính |
Tính cách | Hồn nhiên, thông minh, lanh lợi | Khúm núm, e dè, khép nép |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật ở Cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?
Câu 2:
Tìm bố cục của truyện. (Gợi ý: căn cứ vào trình tự thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”).
Câu 3:
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a) “Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng… Nhưng từ đấy chúng tôi không hề”.
b) “Người đi vào là Nhuận Thổ… vừa thô kệch, vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông”.
c) “Tôi nghĩ bụng… Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
Trong ba đoạn văn trên:
– Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức lập luận và thông qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì?
Câu 4:
Trong truyện, có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?
Câu 5:
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a) “Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng… Nhưng từ đấy chúng tôi không hề”.
b) “Người đi vào là Nhuận Thổ… vừa thô kệch, vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông”.
c) “Tôi nghĩ bụng… Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
Trong ba đoạn văn trên:
– Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức miêu tả và thông qua đó, tác giả muốn biểu hiện điều gì?
Câu 6:
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a) “Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng… Nhưng từ đấy chúng tôi không hề”.
b) “Người đi vào là Nhuận Thổ… vừa thô kệch, vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông”.
c) “Tôi nghĩ bụng… Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
Trong ba đoạn văn trên:
– Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức tự sự? Ngoài tự sự, tác giả còn sử dụng các yếu tố của những phương thức biểu đạt nào khác? Hiệu quả của sự kết hợp đó trong việc thể hiện tính cách nhân vật?
về câu hỏi!