Câu hỏi:
26/06/2020 474Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
* Giới thiệu Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến; nêu vấn đề bình luận (chất lãng mạn trong bài thơ)
* Giải thích khái niệm: Lãng mạn là những sự bay bổng, thăng hoa trong cảm xúc mang tính chủ quan. Lãng mạn tích cực, lãng mạn cách mạng đó là ước mơ, hướng tới cái chưa có trong thực tế bằng niềm tin tưởng lạc quan; những rung động về lí tưởng cao đẹp có ở những con người có chí hướng hoài bão, những bay bổng trong tâm hồn khi tiếp cận với đối tượng gợi cảm …
* Bình luận chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến:
- Chất lãng mạn thể hiện ở cảm xúc hướng về những vẻ đẹp khác lạ của cảnh và người Tây Bắc.
+ Núi rừng miền Tây hùng vĩ, mĩ lệ, dữ dội mà nên thơ.
+ Con người miền Tây với vẻ đẹp đậm màu sắc dân tộc (tình tứ, e ấp trong điệu khèn, điệu múa, dáng người trên chiếc thuyền độc mộc trôi theo dòng lũ vừa rắn rỏi, dũng cảm, vừa mềm mại, uyển chuyển, …)
- Chất lãng mạn thể hiện ở bút pháp xây dựng hình ảnh một đoàn quân dũng cảm, kiêu hùng, tự nguyện hi sinh cho đất nước:
+ Lí tưởng cao đẹp
+ Kiêu dũng, can trường, ngạo nghễ với gian khổ, sẵn sàng xả thân vì đất nước.
+ Tâm hồn mộng mơ, tinh tế.
+ Lạc quan
* Đánh giá vấn đề. Ý nghĩa của chất lãng mạn đối với bài thơ về chiến tranh? Đối với người lính Tây Tiến.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích và so sánh hình tượng đất nước trong đoạn trích Đất nước (trong trường ca Mặt Đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm) và bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi.
Câu 2:
Tính dân tộc trong bài thơ "Việt Bắc" (Tố Hữu) được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa.
Câu 3:
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ....Sông Mã gầm lên khúc độc hành. (Quang Dũng, Tây Tiến)
Câu 4:
Câu thơ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" (Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với những lời ca dao nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu, so sánh với những bài ca dao mà anh chị đã liên tưởng.
Câu 5:
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ sau:
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Câu 6:
Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền tây Bắc Bộ và những người đồng đội qua đoạn thơ:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! ...Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. (Quang Dũng, Tây Tiến)
về câu hỏi!