Câu hỏi:
12/07/2024 754Hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ở khổ thơ tâm trí Hàn Mặc Tử hướng về hình ảnh không thể tách rời thôn Vĩ Dạ, đó là sông Hương với nét tiêu biểu cho xứ Huế êm đềm, thơ mộng
+ Ẩn sâu bên trong là nhiều cảm xúc, suy tư của nhà thơ
- Trong hai câu thơ đầu, Hàn Mặc Tử tả thực vẻ êm đềm, nhịp điệu khoan thai của xứ Huế: gió mây bay nhè nhẹ, dòng chảy lững lờ, cây cỏ khẽ đung đưa
- Tác giả nhân hóa, diễn tả sự chia lìa, tan rã
+ Dòng nước: buồn thiu. Dòng sông lặng lờ bất động, không muốn chảy như đánh mất đi sự sống của mình
+ Hoa bắp lay: sự lay động nhẹ nhàng
- Cảnh vật buồn, lòng người buồn
- Hình ảnh sông trăng, con thuyền lung linh, kì ảo
+ Bút pháp tượng trưng thể hiện sự khao khát hạnh phúc
+ Câu hỏi: thể hiện sự mong ngóng, hi vọng và cả nỗi đau thương, tuyệt vọng
→ Câu thơ đẹp, gợi cảm, gợi cảm giác bâng khuâng, xót xa
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở khổ thơ thứ ba, nhà thơ bộc lộ tâm sự của mình như thế nào? Chút hoài nghi trong câu thơ: "Ai biết tình ai có đậm đà?" có biểu hiện niềm tha thiết với cuộc đời không? Vì sao?
Câu 2:
Phân tích nét đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu.
Câu 3:
Đây là bài thơ về tình yêu hay về tình quê? Vì sao bài thơ diễn tả tâm trạng riêng của nhà thơ lại tạo được sự cộng hưởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn các thế hệ bạn đọc?
Câu 4:
Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gì?
Câu 6:
Những câu hỏi trong bài thơ hướng tới ai và có tác dụng gì trong việc biểu hiện tâm trạng của tác giả?
về câu hỏi!