Câu hỏi:
12/07/2024 6,100Căn cứ vào đâu, tác giả nhận định tiếng "nước mình" không nghèo nàn?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tác giả đưa ra 3 dẫn chứng để khẳng định tiếng nước mình không nghèo:
- “Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu?” Tác giả đặt ra câu hỏi để khẳng định, ngôn ngữ của Nguyễn Du
+ Ngôn ngữ nổi bật trong Truyện Kiều một kiệt tác văn chương được đánh giá đã thể hiện một cách sâu sắc và phong phú nhiều mặt của đời sống con người
- Tác giả tiếp tục đưa ra câu hỏi mang tính khẳng định: “Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự”. Một sự suy luận logic và hoàn toàn có lí.
- “Ở An Nam cũng như mọi người khác đều có thể ứng dụng nguyên tắc này: Điều gì người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt rõ ràng, và dễ dàng tìm thấy những từ để nói ra”
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong hoàn cảnh nước nhà đang bị thực dân thống trị thì câu nói sau đây của tác giả có hoàn toàn đúng không: “Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian”
Câu 2:
Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng như thế nào đối với vận mệnh của dân tộc?
Câu 3:
Nguyễn An Ninh phê phán những hành vi nào của thói học đòi "Tây hóa"?
Câu 4:
Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ "nước mình"?
về câu hỏi!